ĐIỆN CHÂM (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn huyệt: Chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh theo y học hiện đại và y học cổ truyền, đề ra phương pháp chữa bệnh, chọn huyệt tiến hành châm kim (giống như châm kim thường quy). Trong giai đoạn này yếu tố cần quan tâm là việc chọn huyệt để kích thích điện. Chọn huyệt để châm thường có nhiều, song không phải tất cả đều phải được kích thích điện mới tốt. Nguyên tắc lớn trong điều trị điện là dòng điện phải đi qua nơi cần điều trị hay cực điện phải đặt trên vùng da...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN CHÂM (Kỳ 3) ĐIỆN CHÂM (Kỳ 3) B. CÁCH TIẾN HÀNH CHÂM ĐIỆN 1. Chọn huyệt: Chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh theo y học hiện đại và y học cổtruyền, đề ra phương pháp chữa bệnh, chọn huyệt tiến hành châm kim (giống nhưchâm kim thường quy). Trong giai đoạn này yếu tố cần quan tâm là việc chọn huyệt để kích thíchđiện. Chọn huyệt để châm thường có nhiều, song không phải tất cả đều phải đượckích thích điện mới tốt. Nguyên tắc lớn trong điều trị điện là dòng điện phải đi quanơi cần điều trị hay cực điện phải đặt trên vùng da có cùng tiết đoạn thần kinh vớinơi cần điều trị. Do đó chỉ cho điện kích thích lên huyệt khi nào yêu cầu của châmcứu và của điều trị điện phù hợp với nhau. Việc chọn huyệt kích thích điện có thể thực hiện như sau: - Đối với đau nhức, viêm nhiễm: + Huyệt cơ bản là A thị. + Huyệt thứ 2 có thể được chọn theo một trong những cách sau: . Ở phía đối diện sao cho dòng điện đi qua được nơi đau. . Ở trên đường kinh đi qua nơi đau. . Là huyệt có tác dụng đối với bệnh và có cùng tiết đoạn thần kinh vớivùng đau cần điều trị (ví dụ: đau ngực chọn A thị và Nội quan). - Đối với bại liệt: có thể chọn như sau: + Cả 2 huyệt nằm trên đường kinh đi qua nơi bị liệt. + Huyệt cùng tiết đoạn thần kinh với cơ bị liệt. + Một huyệt trên điểm vận động của cơ bị liệt, huyệt thứ 2 chọn dọc theocơ bị liệt. 2. Chọn dòng điện và cực điện: Trước mỗi bệnh cụ thể, muốn chọn dòng điện nào, cần lưu ý xem lại tácdụng sinh lý, tác dụng chữa bệnh của dòng điện của máy có phù hợp với bệnh cầnchữa không? - Nói chung, dòng diện một chiều đều thích hợp nhất với điều trị bệnh mạntính, những trường hợp cần phục hồi dinh dưỡng của các tổ chức. - Trong khi đó dòng điện xung có tác dụng tốt trong chống đau, kích thíchcơ bại liệt, tăng cường tuần hoàn cho những vùng bị giảm tuần hoàn do lạnh,viêm, co thắt.... Việc chọn cực điện rất quan trọng mà thường bị bỏ quên vì tác dụng củacực âm và cực dương hoàn toàn trái ngược nhau. Do đó, tùy theo yêu cầu của vị tríđặt cực điện mà chọn cực kích thích + Chọn cực âm: dùng kích thích thần kinh cảm giác, tăng mẫn cảm, tăngtrương lực cơ và thần kinh, tăng hoạt động dinh dưỡng và chuyển hóa. + Chọn cực dương: dùng ức chế thần kinh cảm giác, giảm mẫn cảm, giảmtrương lực cơ và thần kinh, giảm đau, giảm co thắt. 3. Tiến hành kích thích điện trên kim: - Kiểm tra lại máy móc trước khi vận hành, tất cả các núm điện phải ở vị trísố 0 (công tắc đóng). - Trên các kim đã châm, chọn lắp điện cực theo yêu cầu của chữa bệnh, nốiđiện cực vào kim. - Bật công tắc cho máy chạy, xem đèn báo, vặn núm điều khiển công suấtđiện kích thích tăng từ từ, đạt đến mức độ yêu cầu của điện thế và cường độ thíchứng với từng người bệnh (người bệnh có cảm giác dễ chịu hay hơi căng tức, chịuđựng được). Người thầy thuốc có thể thấy vùng kích thích điện co nhịp nhàng,giao động kim điều hòa. C. LIỆU TRÌNH ĐIỆN CHÂM Liệu trình chữa bệnh bằng điện châm nói chung cũng giống như châm cứu,thủy châm. Thời gian của mỗi lần điều trị cần dựa vào sự tiếp thu kích thích củatừng người bệnh, trong từng bệnh, từng lúc, đối với từng loại dòng điện mà quyếtđịnh. Nói chung cần theo dõi, đánh giá tình trạng bệnh nhân sau khi châm lần thứnhất. - Nếu bệnh giảm, không có mệt mỏi, mất ngủ....: duy trì thời gian kíchthích. - Nếu bệnh giảm, kèm mệt mỏi, mất ngủ...: tổng lượng kích thích quámạnh. Cần giảm thời gian kích thích. - Nếu bệnh giảm ngay sau khi điều trị, về nhà đau trở lại, cần tăng thời gianlên. Trung bình ngày châm một lần hay cách ngày châm một lần: từ 10 đến 15lần điện châm là một liệu trình, nghỉ độ 10 đến 15 ngày rồi tiếp tục tùy theo yêucầu chữa bệnh. Khi gặp người bệnh có cơn đau liên tục, có thể ngày điện châm vài lần. D. TAI BIẾN VÀ CÁCH XỬ TRÍ, ĐỀ PHÒNG - Tai biến của châm kim: choáng, chảy máu, gãy kim, đề phòng và xử lýgiống như đã nêu trong chương phương pháp châm kim. - Tai biến của kích thích điện: đối với dòng xung điện thì hầu như rất ít taibiến. Nếu người bệnh thấy khó chịu, chóng mặt....thì ngừng kích thích điện độngthời rút kim ra ngay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN CHÂM (Kỳ 3) ĐIỆN CHÂM (Kỳ 3) B. CÁCH TIẾN HÀNH CHÂM ĐIỆN 1. Chọn huyệt: Chẩn đoán xác định nguyên nhân bệnh theo y học hiện đại và y học cổtruyền, đề ra phương pháp chữa bệnh, chọn huyệt tiến hành châm kim (giống nhưchâm kim thường quy). Trong giai đoạn này yếu tố cần quan tâm là việc chọn huyệt để kích thíchđiện. Chọn huyệt để châm thường có nhiều, song không phải tất cả đều phải đượckích thích điện mới tốt. Nguyên tắc lớn trong điều trị điện là dòng điện phải đi quanơi cần điều trị hay cực điện phải đặt trên vùng da có cùng tiết đoạn thần kinh vớinơi cần điều trị. Do đó chỉ cho điện kích thích lên huyệt khi nào yêu cầu của châmcứu và của điều trị điện phù hợp với nhau. Việc chọn huyệt kích thích điện có thể thực hiện như sau: - Đối với đau nhức, viêm nhiễm: + Huyệt cơ bản là A thị. + Huyệt thứ 2 có thể được chọn theo một trong những cách sau: . Ở phía đối diện sao cho dòng điện đi qua được nơi đau. . Ở trên đường kinh đi qua nơi đau. . Là huyệt có tác dụng đối với bệnh và có cùng tiết đoạn thần kinh vớivùng đau cần điều trị (ví dụ: đau ngực chọn A thị và Nội quan). - Đối với bại liệt: có thể chọn như sau: + Cả 2 huyệt nằm trên đường kinh đi qua nơi bị liệt. + Huyệt cùng tiết đoạn thần kinh với cơ bị liệt. + Một huyệt trên điểm vận động của cơ bị liệt, huyệt thứ 2 chọn dọc theocơ bị liệt. 2. Chọn dòng điện và cực điện: Trước mỗi bệnh cụ thể, muốn chọn dòng điện nào, cần lưu ý xem lại tácdụng sinh lý, tác dụng chữa bệnh của dòng điện của máy có phù hợp với bệnh cầnchữa không? - Nói chung, dòng diện một chiều đều thích hợp nhất với điều trị bệnh mạntính, những trường hợp cần phục hồi dinh dưỡng của các tổ chức. - Trong khi đó dòng điện xung có tác dụng tốt trong chống đau, kích thíchcơ bại liệt, tăng cường tuần hoàn cho những vùng bị giảm tuần hoàn do lạnh,viêm, co thắt.... Việc chọn cực điện rất quan trọng mà thường bị bỏ quên vì tác dụng củacực âm và cực dương hoàn toàn trái ngược nhau. Do đó, tùy theo yêu cầu của vị tríđặt cực điện mà chọn cực kích thích + Chọn cực âm: dùng kích thích thần kinh cảm giác, tăng mẫn cảm, tăngtrương lực cơ và thần kinh, tăng hoạt động dinh dưỡng và chuyển hóa. + Chọn cực dương: dùng ức chế thần kinh cảm giác, giảm mẫn cảm, giảmtrương lực cơ và thần kinh, giảm đau, giảm co thắt. 3. Tiến hành kích thích điện trên kim: - Kiểm tra lại máy móc trước khi vận hành, tất cả các núm điện phải ở vị trísố 0 (công tắc đóng). - Trên các kim đã châm, chọn lắp điện cực theo yêu cầu của chữa bệnh, nốiđiện cực vào kim. - Bật công tắc cho máy chạy, xem đèn báo, vặn núm điều khiển công suấtđiện kích thích tăng từ từ, đạt đến mức độ yêu cầu của điện thế và cường độ thíchứng với từng người bệnh (người bệnh có cảm giác dễ chịu hay hơi căng tức, chịuđựng được). Người thầy thuốc có thể thấy vùng kích thích điện co nhịp nhàng,giao động kim điều hòa. C. LIỆU TRÌNH ĐIỆN CHÂM Liệu trình chữa bệnh bằng điện châm nói chung cũng giống như châm cứu,thủy châm. Thời gian của mỗi lần điều trị cần dựa vào sự tiếp thu kích thích củatừng người bệnh, trong từng bệnh, từng lúc, đối với từng loại dòng điện mà quyếtđịnh. Nói chung cần theo dõi, đánh giá tình trạng bệnh nhân sau khi châm lần thứnhất. - Nếu bệnh giảm, không có mệt mỏi, mất ngủ....: duy trì thời gian kíchthích. - Nếu bệnh giảm, kèm mệt mỏi, mất ngủ...: tổng lượng kích thích quámạnh. Cần giảm thời gian kích thích. - Nếu bệnh giảm ngay sau khi điều trị, về nhà đau trở lại, cần tăng thời gianlên. Trung bình ngày châm một lần hay cách ngày châm một lần: từ 10 đến 15lần điện châm là một liệu trình, nghỉ độ 10 đến 15 ngày rồi tiếp tục tùy theo yêucầu chữa bệnh. Khi gặp người bệnh có cơn đau liên tục, có thể ngày điện châm vài lần. D. TAI BIẾN VÀ CÁCH XỬ TRÍ, ĐỀ PHÒNG - Tai biến của châm kim: choáng, chảy máu, gãy kim, đề phòng và xử lýgiống như đã nêu trong chương phương pháp châm kim. - Tai biến của kích thích điện: đối với dòng xung điện thì hầu như rất ít taibiến. Nếu người bệnh thấy khó chịu, chóng mặt....thì ngừng kích thích điện độngthời rút kim ra ngay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện châm châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0