![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DIỆN DU PHONG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu diện du phong, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIỆN DU PHONG DIỆN DU PHONGDiện du phong là một loại bệnh do da tiết ra quá nhiều chất nhờn gây nên viêmcấp, mạn hoặc ác tính.Bệnh thường gặp ở thanh thiếu niên, nam nhiều hơn nữ, trẻ nhỏ đang còn bú cũngcó thể bị bệnh.Nguyên NhânCó thể do cơ thể vốn có huyết bị táo, lại cảm phải phong nhiệt, uất tụ lại lâu ngàyhoá thành táo, khiến cho da lông không đ ược nuôi dưỡng. Hoặc phong tà uất lạilâu ngày làm tổn thương phần huyết và phần âm, huyết bị hư, âm bị tổn thương thìda lông không được nhuận dưỡng sẽ sinh ra phong, hoá thành táo. Phong và táohợp với nhau làm cho da lông bị tổn thương, biểu hiện là khô. Ăn uống nhiều thứcăn có chất béo, ngọt, cay, nóng, uống r ượu khiến cho Tỳ Vị bị tổn thương, mấtchức năng vận hoá, sinh ra thấp, nhiệt, thấp nhiệt kết lại ở dưới da gây nên bệnh,biểu hiện bằng da nhờn.Chẩn Đoán. Thường phát sinh ở vùng da đầu, khoảng giữa lông mày, giữa vùng ngực, nách.Thường bị ở vùng đầu nhiều hơn, nặng thì sẽ phát ra toàn thân. Vùng da bị tổnthương rất ngứa.. Loại Khô: Vết ban to nhỏ không đều, khô, hơi đỏ, phía trên hơi có phấn, khi khôthì bong ra.. Loại Ướt: Da tiết ra nhiều chất nhờn khiến cho da luôn luôn nhờn, có vết ban đỏ,lở loét, có mùi hôi. Vùng sau tai và vùng mũi có thể bị nứt, lông mi có thể bị gẫy.Nếu bị nặng có thể phát ra toàn thân hoặc phát thành thấp chẩn, ngứa.Bệnh tiến triển từ từ, có thể phát cấp tính.Chẩn Đoán Phân Biệt. Mạn Tính Thấp Sang: không có chất nhờn, có vẩy.. Bạch Chuỷ: có vẩy mầu trắng bạc, không có chất nhờn, có nốt ban đỏ tr ên mặt, rỉmáu, mọc nhiều vào mùa đông, giảm đi vào mùa hạ.. Bạch Thốc Sang: Thường gặp ở trẻ nhỏ, mọc không liên tục, to nhỏ đều không cócuống, đáy có mầu trắng.Biện Chứng Luận Trị+ Phế Vị Nhiệt Thịnh: Phát bệnh cấp, da vùng tổn thương đỏ, ướt, lở loét, thànhsẹo, ngứa.kèm tâm phiền, khát, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Hoạt Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, chỉ dưỡng. Dùng bài Tỳ Bà Thanh Phế Ẩm thêm Tri mẫu,Khổ sâm, Từ trường noãn, Thiên hoa phấn.+ Tỳ Hư Thấp Khốn: Phát bệnh chậm, da vùng tổn thương đỏ nhạt hoặc vàng, cóvẩy trắng, kèm tiêu lỏng, lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng, nhờn, mạch Hoạt.Điều trị: Kiẹn Tỳ, thấm thấp. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truật Tán Gia Giảm.+ Huyết Hư Phong Táo: Da khô, có vẩy, ngứa,, đầu mụn khô, không nhuận,thường kèm rụng tóc, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Huyền.Điều trị: Dưỡng huyết, nhuận táo. Dùng bài Đương Quy Ẩm Tử gia giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DIỆN DU PHONG DIỆN DU PHONGDiện du phong là một loại bệnh do da tiết ra quá nhiều chất nhờn gây nên viêmcấp, mạn hoặc ác tính.Bệnh thường gặp ở thanh thiếu niên, nam nhiều hơn nữ, trẻ nhỏ đang còn bú cũngcó thể bị bệnh.Nguyên NhânCó thể do cơ thể vốn có huyết bị táo, lại cảm phải phong nhiệt, uất tụ lại lâu ngàyhoá thành táo, khiến cho da lông không đ ược nuôi dưỡng. Hoặc phong tà uất lạilâu ngày làm tổn thương phần huyết và phần âm, huyết bị hư, âm bị tổn thương thìda lông không được nhuận dưỡng sẽ sinh ra phong, hoá thành táo. Phong và táohợp với nhau làm cho da lông bị tổn thương, biểu hiện là khô. Ăn uống nhiều thứcăn có chất béo, ngọt, cay, nóng, uống r ượu khiến cho Tỳ Vị bị tổn thương, mấtchức năng vận hoá, sinh ra thấp, nhiệt, thấp nhiệt kết lại ở dưới da gây nên bệnh,biểu hiện bằng da nhờn.Chẩn Đoán. Thường phát sinh ở vùng da đầu, khoảng giữa lông mày, giữa vùng ngực, nách.Thường bị ở vùng đầu nhiều hơn, nặng thì sẽ phát ra toàn thân. Vùng da bị tổnthương rất ngứa.. Loại Khô: Vết ban to nhỏ không đều, khô, hơi đỏ, phía trên hơi có phấn, khi khôthì bong ra.. Loại Ướt: Da tiết ra nhiều chất nhờn khiến cho da luôn luôn nhờn, có vết ban đỏ,lở loét, có mùi hôi. Vùng sau tai và vùng mũi có thể bị nứt, lông mi có thể bị gẫy.Nếu bị nặng có thể phát ra toàn thân hoặc phát thành thấp chẩn, ngứa.Bệnh tiến triển từ từ, có thể phát cấp tính.Chẩn Đoán Phân Biệt. Mạn Tính Thấp Sang: không có chất nhờn, có vẩy.. Bạch Chuỷ: có vẩy mầu trắng bạc, không có chất nhờn, có nốt ban đỏ tr ên mặt, rỉmáu, mọc nhiều vào mùa đông, giảm đi vào mùa hạ.. Bạch Thốc Sang: Thường gặp ở trẻ nhỏ, mọc không liên tục, to nhỏ đều không cócuống, đáy có mầu trắng.Biện Chứng Luận Trị+ Phế Vị Nhiệt Thịnh: Phát bệnh cấp, da vùng tổn thương đỏ, ướt, lở loét, thànhsẹo, ngứa.kèm tâm phiền, khát, táo bón, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Hoạt Sác.Điều trị: Thanh nhiệt, chỉ dưỡng. Dùng bài Tỳ Bà Thanh Phế Ẩm thêm Tri mẫu,Khổ sâm, Từ trường noãn, Thiên hoa phấn.+ Tỳ Hư Thấp Khốn: Phát bệnh chậm, da vùng tổn thương đỏ nhạt hoặc vàng, cóvẩy trắng, kèm tiêu lỏng, lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng, nhờn, mạch Hoạt.Điều trị: Kiẹn Tỳ, thấm thấp. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truật Tán Gia Giảm.+ Huyết Hư Phong Táo: Da khô, có vẩy, ngứa,, đầu mụn khô, không nhuận,thường kèm rụng tóc, lưỡi đỏ, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Huyền.Điều trị: Dưỡng huyết, nhuận táo. Dùng bài Đương Quy Ẩm Tử gia giảm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền chữa bệnh bằng y học cổ truyền bài giảng y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0