Danh mục

Diễn giải về mối tương quan của Tâm lý học với nghiên cứu văn học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.57 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Baì viết Diễn giải về mối tương quan của Tâm lý học với nghiên cứu văn học trình bày: Mối tương quan của tâm lý học với nghiên cứu văn học là mối tương quan tỷ lệ thuận. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa văn học hơn một thế kỷ qua, tâm lý học văn học cũng đã có những chuyển biến kịp thời để đáp ứng việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu của khoa văn học,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn giải về mối tương quan của Tâm lý học với nghiên cứu văn họcDIỄN GIẢI VỀ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA TÂM LÝ HỌCVỚI NGHIÊN CỨU VĂN HỌCNGUYỄN MẠNH TIẾNViện Văn họcTóm tắt: Mối tương quan của tâm lý học với nghiên cứu văn học là mốitương quan tỷ lệ thuận. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa vănhọc hơn một thế kỷ qua, tâm lý học văn học cũng đã có những chuyển biếnkịp thời để đáp ứng việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu của khoa văn học.Bác bỏ quan niệm tâm lý học đã trở nên tụt hậu sau khi đã hoàn thành “sứmạng” nghiên cứu tâm lý sáng tạo tiền hiện đại. Tâm lý học với những thànhtựu của ngữ học phân tâm đã đáp ứng nhu cầu nghiên cứu văn học từ chínhvăn bản. Và trong thời hậu hiện đại, khi tiếp nhận trở nên vấn đề số một củanghiên cứu văn học, một lần nữa tâm lý học lại đảm nhận vai trò dẫn đạotrong nghiên cứu tâm lý tiếp nhận.1. Tiếp cận trực tiếp từ tâm lý học để nghiên cứu văn học, hay nói cho thật chính xác làtừ mỹ học đặt cơ sở ở tâm lý học để thông hiểu khoa học văn học. Một đường hướnglàm việc mà nếu nhìn từ tư duy lý luận văn học hiện đại và hậu hiện đại thì đã rơi vàothế nhìn văn học theo lối cổ điển (với mô hình phản ánh), và do đó là đầy hạn chế màquan niệm hiện đại về văn học (bắt đầu từ các nhà hình thức Nga đặt mối quan tâm vàovăn bản) đã cảnh báo và phân tích rất cụ thể về nguy cơ làm tụt hậu văn học, vì nền mỹhọc xuất phát từ tâm lý học thì tất yếu bỏ quên các phẩm tính nội tại của văn học. Dođó, đúng như N. Lajos nhận định: Jakovson phê phán lối nghiên cứu văn học (truyềnthống) với phương pháp tiếp cận văn học như là những tài liệu tâm lý học, triết học.Tynianov thì gọi lối nghiên cứu văn học như vậy là “số phận thuộc địa” do khoa vănhọc đã đánh mất đi tính độc lập của chính nó [3, tr. 27]. Hiểu theo cách khác như quanniệm của Wellek và Warren thì việc khảo sát văn học từ tâm lý học là lối nghiên cứuvăn học đến từ bên ngoài, do đó chỉ có thể tiếp xúc được với cấu trúc bề nổi mà đánhmất cấu trúc ngầm ẩn, cấu trúc bề sâu của hữu thể văn học. Đây là vấn đề nhận thứcluận mang tính nền tảng của khoa văn học hiện đại và hậu hiện đại. Ngay chính các nhàtâm lí học cũng thừa nhận điều này, C. G. Jung khi bàn về văn học nghệ thuật đã viết:“chỉ là bộ phận của nghệ thuật bao trùm quá trình sáng tạo hình tượng nghệ thuật mớicó thể là đối tượng của tâm lí học, chứ không phải là bộ phận tạo thành bản chất riêngcủa nghệ thuật; bộ phận thứ hai này của nó cùng với vấn đề nghệ thuật đích thực là gìchỉ có thể là đối tượng của phân tích thẩm mỹ - nghệ thuật chứ không phải tâm lí” [4, tr.44]. Nhà nghệ thuật học M. Cagan, tương tự, cũng đưa ra quan niệm: “Cơ sở phân loạicác nghệ thuật phải là những tiêu chí bản thể học, chứ không phải là những tiêu chí tâmlí học” [2, tr. 79].Bởi vậy, trong những hoàn cảnh cụ thể khi nghiên cứu văn học, chúng tôi tự giới ướcphạm vi quan tâm mà tâm lí học hướng tới nghiên cứu văn học là đến từ các yếu tố bênngoài (diễn giải nội dung tư tưởng) của tác phẩm văn học.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(18)/2011: tr. 57-6458NGUYỄN MẠNH TIẾN2. Nhưng từ một bình diện khác của nghiên cứu văn học, chúng ta cũng nhận thấy rằngviệc tách biệt một cách quyết liệt hai yếu tố bên trong và bên ngoài, nội dung và hìnhthức một cách cứng nhắc sẽ làm thực thể văn học trở nên rã rời và thiếu khuyết. Vì thế,nền nghiên cứu văn học hoàn bị phải xuất phát từ cả hai chiều nội tại và ngoại tại, cấutrúc bề mặt và cấu trúc bề sâu của tác phẩm, cùng tác động khiến hữu thể ngôn từ bộc lộnên những yếu tính làm thành chính hữu thể ngôn từ. Vì thế, phương pháp tiếp cận vănhọc từ tâm lý học vẫn có thế đứng chắc chắn của nó khi nghiên cứu văn học. Nên quanniệm như Wellek và Warren thì dù rất ý thức đến những bình diện nội tại của văn họcnhưng vẫn không quên nguyên tắc “cần chú ý đến giá trị tâm lý học của tác phẩm vănhọc” [10, tr. 50].Vả lại, xét cho đến cùng, phương pháp nào cũng có giới hạn của nó. Điều khác biệtkhiến một phương pháp trở nên tối ưu là trong các phẩm tính tự nội của chính phươngpháp cho phép tồn tại sai số ít nhất khi tiến hành khái quát nên bản chất của đối tượng.Từ đó, một phương pháp nghiên cứu văn học bác bỏ đi những yếu tố đến từ bên ngoàivăn học, chỉ xem xét văn học như một cấu trúc nội tại tự trị của các “thủ pháp” (ví nhưquan niệm của nhà hình thức Nga) thì đồng thời cũng làm nghèo nàn đi những thuộctính mà một hữu thể ngôn từ buộc phải mang theo. Nên, quay trở lại để thấy phươngpháp tiếp cận văn học từ tâm lý học vẫn mở ra những khả thể để khám phá bản chất củanghệ thuật văn học. Và, những thành tựu nghiên cứu văn học hiện đại và hậu hiện đại rađời không có nghĩa loại trừ nền nghiên cứu văn học tiền hiện đại. Ngược lại, chúng bổtúc cho nhau, khiến khoa học văn học nói chung trở nên hoàn chỉnh hơn trong việc kháiquát nên các cấp độ bản chất của văn học. Trong đó, khoa nghiên cứu văn học tiền hiệnđại với mối quan tâm đến tâm lý sáng tạo, tức ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: