![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung khai thác một số truyện ngắn tiêu biểu của Y Ban viết về những người phụ nữ luôn có khát khao được hạnh phúc, khát khao được yêu thương, khát khao được thỏa mãn những nhu cầu bản năng đời thường của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban No.14_Dec 2019|Số 14 – Tháng 12 năm 2019|p.27-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà vănY BanTrương Thị Thu Thanh a*a Trường Đại học Phú Yên* Email:truongthuthanhdhpy@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Hình ảnh về những người phụ nữ với đủ mọi tầng lớp, gắn với nhiều cuộc đờiNgày nhận bài: khác nhau, không phải là mới trong văn học Việt Nam; nhưng đi sâu khám phá21/10/2018 những vấn đề liên quan đến nữ giới dưới góc độ diễn ngôn là hướng đi mới trongNgày duyệt đăng: nghiên cứu văn học. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung khai thác một số10/12/2019 truyện ngắn tiêu biểu của Y Ban viết về những người phụ nữ luôn có khát khao được hạnh phúc, khát khao được yêu thương, khát khao được thoả mãn nhữngTừ khóa: nhu cầu bản năng đời thường của con người. Ở họ luôn là một cuộc hành trình điY Ban; Giới nữ; Lý thuyếtdiễn ngôn; Phân tâm học; tìm bản thể, và để từ đó, khi thấy được tầm quan trọng bản thể nữ giới, họ cố gắng vươn lên để khẳng định nhân vị đàn bà, khẳng định quyền bình đẳng giớiTriết học hiện sinh. của mình. 1. Đặt vấn đề Nam đương đại, Trương Thị Thu Thanh với Ngôn ngữ Vào năm 1949, công trình Giới thứ hai của Simone thân thể trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ Việtde Beauvoir ra mắt công chúng bạn đọc như tiếng nói Nam đương đại,…Còn về việc vận dụng lý thuyết diễngóp phần chứng minh thực trạng phụ nữ yếu kém hơn ngôn vào nghiên cứu văn học cũng không kém phầnđàn ông là do toàn bộ những điều kiện kinh tế, ý thức phong phú. Các nghiên cứu như: Trần thuật học như làxã hội, hệ tư tưởng, văn hoá, giáo dục quy định trong khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật của V.I.tiến trình phát triển lịch sử. Vấn đề nữ quyền rầm rộ ở Chiupa, (Lã Nguyên dịch), Trò chơi diễn ngôn trong lýcả Phương Đông và Phương Tây. Tiếp nối công trình thuyết văn học hậu hiện đại của Trần Ngọc Hiếu,Giới thứ hai của Simone de Beauvoir là những công Những hình thái diễn ngôn mới trong tiểu thuyết lịch sửtrình như: The New Feminist Criticism (Lý thuyết phê Việt Nam sau đổi mới của Nguyễn Văn Hùng, Bản chấtbình nữ quyền mới) của Elaine Showalter, xã hội, thẩm mĩ của diễn ngôn văn học của Trần ĐìnhContemporary Literary Criticism (Phê bình văn học Sử, Diễn ngôn giới nữ trong truyện ngắn Bóng đè (Đỗhiện đại) của Robert Con Davis,... Ở Trung Quốc, các Hoàng Diệu) và trong truyện ngắn Điên cuồng như Vệnhà văn nữ Vệ Tuệ, Thiết Ngưng, Miên Miên cũng nổi Tuệ (Vệ Tuệ) của Tạ Thị Nhanh,… Như vậy, có thể nóilên đình đám trên văn đàn. Còn ở Việt Nam thì có Y bình đẳng giới được xem là vấn đề riết róng ở thế giớiBan, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Trần Thùy và cả Việt Nam. Đặc biệt, sau công cuộc đổi mới toànMai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài,… cũng thu diện đất nước năm 1986, nhiều phong trào văn học nữhút độc giả. Nhiều bài viết nghiên cứu văn học xuất xuất hiện và phát triển về mặt số lượng lẫn chất lượng.hiện như: Nguyễn Huy Thiệp với Tính dục trong văn Họ góp thêm tiếng nói của mình để bộc bạch nhữnghọc hôm nay, Vương Trí Nhàn với Văn học sex: chấp khát khao chung của phụ nữ. Họ đứng về “giới thứ hai”nhận để tìm cách đổi khác, Nguyễn Đăng Điệp với Vấn để bảo vệ và đòi quyền bình đẳng giới. Với sự mongđề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt muốn tìm hiểu những nét độc đáo, đặc trưng của “lối27 T.T.T.Thanh/ No.14_Dec 2019|p.27-35viết nữ” và khát khao khám phá những chiều sâu bản diễn ngôn là cách nói năng, phương thức biểu đạt vềngã con người qua những sáng tác của Y Ban trên tinh con người, thế giới, về các sự việc trong đời sống.thần hướng đến những giá trị nhân sinh và thẩm mỹ Nghiên cứu diễn ngôn chính là nghiên cứu ngôn ngữ.bằng lý thuyết diễn ngôn, chúng tôi quyết định lựa chọn Ngôn ngữ là tư duy của vỏ não con người. Nhưng điềuđề tài Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện đó không đồng nghĩa rằng diễn ngôn phải là công cụngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban. Bài viết hướng về diễn đạt mà là bản chất của tư tưởng, là biểu hiện củabình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban No.14_Dec 2019|Số 14 – Tháng 12 năm 2019|p.27-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện ngắn tiêu biểu của nhà vănY BanTrương Thị Thu Thanh a*a Trường Đại học Phú Yên* Email:truongthuthanhdhpy@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Hình ảnh về những người phụ nữ với đủ mọi tầng lớp, gắn với nhiều cuộc đờiNgày nhận bài: khác nhau, không phải là mới trong văn học Việt Nam; nhưng đi sâu khám phá21/10/2018 những vấn đề liên quan đến nữ giới dưới góc độ diễn ngôn là hướng đi mới trongNgày duyệt đăng: nghiên cứu văn học. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung khai thác một số10/12/2019 truyện ngắn tiêu biểu của Y Ban viết về những người phụ nữ luôn có khát khao được hạnh phúc, khát khao được yêu thương, khát khao được thoả mãn nhữngTừ khóa: nhu cầu bản năng đời thường của con người. Ở họ luôn là một cuộc hành trình điY Ban; Giới nữ; Lý thuyếtdiễn ngôn; Phân tâm học; tìm bản thể, và để từ đó, khi thấy được tầm quan trọng bản thể nữ giới, họ cố gắng vươn lên để khẳng định nhân vị đàn bà, khẳng định quyền bình đẳng giớiTriết học hiện sinh. của mình. 1. Đặt vấn đề Nam đương đại, Trương Thị Thu Thanh với Ngôn ngữ Vào năm 1949, công trình Giới thứ hai của Simone thân thể trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ Việtde Beauvoir ra mắt công chúng bạn đọc như tiếng nói Nam đương đại,…Còn về việc vận dụng lý thuyết diễngóp phần chứng minh thực trạng phụ nữ yếu kém hơn ngôn vào nghiên cứu văn học cũng không kém phầnđàn ông là do toàn bộ những điều kiện kinh tế, ý thức phong phú. Các nghiên cứu như: Trần thuật học như làxã hội, hệ tư tưởng, văn hoá, giáo dục quy định trong khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật của V.I.tiến trình phát triển lịch sử. Vấn đề nữ quyền rầm rộ ở Chiupa, (Lã Nguyên dịch), Trò chơi diễn ngôn trong lýcả Phương Đông và Phương Tây. Tiếp nối công trình thuyết văn học hậu hiện đại của Trần Ngọc Hiếu,Giới thứ hai của Simone de Beauvoir là những công Những hình thái diễn ngôn mới trong tiểu thuyết lịch sửtrình như: The New Feminist Criticism (Lý thuyết phê Việt Nam sau đổi mới của Nguyễn Văn Hùng, Bản chấtbình nữ quyền mới) của Elaine Showalter, xã hội, thẩm mĩ của diễn ngôn văn học của Trần ĐìnhContemporary Literary Criticism (Phê bình văn học Sử, Diễn ngôn giới nữ trong truyện ngắn Bóng đè (Đỗhiện đại) của Robert Con Davis,... Ở Trung Quốc, các Hoàng Diệu) và trong truyện ngắn Điên cuồng như Vệnhà văn nữ Vệ Tuệ, Thiết Ngưng, Miên Miên cũng nổi Tuệ (Vệ Tuệ) của Tạ Thị Nhanh,… Như vậy, có thể nóilên đình đám trên văn đàn. Còn ở Việt Nam thì có Y bình đẳng giới được xem là vấn đề riết róng ở thế giớiBan, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Trần Thùy và cả Việt Nam. Đặc biệt, sau công cuộc đổi mới toànMai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài,… cũng thu diện đất nước năm 1986, nhiều phong trào văn học nữhút độc giả. Nhiều bài viết nghiên cứu văn học xuất xuất hiện và phát triển về mặt số lượng lẫn chất lượng.hiện như: Nguyễn Huy Thiệp với Tính dục trong văn Họ góp thêm tiếng nói của mình để bộc bạch nhữnghọc hôm nay, Vương Trí Nhàn với Văn học sex: chấp khát khao chung của phụ nữ. Họ đứng về “giới thứ hai”nhận để tìm cách đổi khác, Nguyễn Đăng Điệp với Vấn để bảo vệ và đòi quyền bình đẳng giới. Với sự mongđề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt muốn tìm hiểu những nét độc đáo, đặc trưng của “lối27 T.T.T.Thanh/ No.14_Dec 2019|p.27-35viết nữ” và khát khao khám phá những chiều sâu bản diễn ngôn là cách nói năng, phương thức biểu đạt vềngã con người qua những sáng tác của Y Ban trên tinh con người, thế giới, về các sự việc trong đời sống.thần hướng đến những giá trị nhân sinh và thẩm mỹ Nghiên cứu diễn ngôn chính là nghiên cứu ngôn ngữ.bằng lý thuyết diễn ngôn, chúng tôi quyết định lựa chọn Ngôn ngữ là tư duy của vỏ não con người. Nhưng điềuđề tài Diễn ngôn giới thứ hai thể hiện qua một số truyện đó không đồng nghĩa rằng diễn ngôn phải là công cụngắn tiêu biểu của nhà văn Y Ban. Bài viết hướng về diễn đạt mà là bản chất của tư tưởng, là biểu hiện củabình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết diễn ngôn Phân tâm học Triết học hiện sinh Diễn ngôn giới thứ hai Nhà văn Y BanTài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 497 0 0 -
Một vài nét về tâm lý học tộc người
10 trang 220 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 145 0 0 -
Học thuyết phân tâm học về nhân cách
21 trang 96 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
137 trang 69 0 0 -
8 trang 66 0 0
-
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 59 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 1
167 trang 57 0 0 -
Truyện ngắn huyền thoại phố phường của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn phân tâm học
14 trang 53 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2
127 trang 51 0 0