Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến trở tuyến tính, biến trở góc quay dùng để chuyển đổi sự dịch chuyển thành điện áp. Ngoài ra còn có thể chuyển đổi kiểu điện cảm và điện dung
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 4 Tế bào quang dẫn được chế tạo các bán dẫn đa tinh thể đồng nhất hoặc đơn tinhthể, bán dẫn riêng hoặc bán dẫn pha tạp.- Đa tinh thể: CdS, CdSe, CdTe. PbS, PbSe, PbTe. - Đơn tinh thể: Ge, Si tinh khiết hoặc pha tạp Au, Cu, Sb, In. SbIn, AsIn, PIn, cdHgTe.Vùng phổ làm việc của các vật liệu này biểu diễn trên hình 2.5 CdS CdSe CdTe PbS PbSe PbTe Ge Si GeCu SnIn AsIn CdHg 0,6 1 2 3 45 10 20 30 0,2 λ, μm Hình 2.5. Vùng ph làm vi c c a m t s v t li u quang d nb) Các đặc trưng- Điện trở : Giá trị điện trở tối RC0 của các quang điện trở phụ thuộc rất lớn vào hìnhdạng hình học, kích thước, nhiệt độ và bản chất hoá lý của vật liệu chế tạo. Các chấtPbS, CdS, CdSe có điện trở tối rất lớn ( từ 104 Ω - 109 Ω ở 25oC), trong khi đó SbIn,SbAs, CdHgTe có điện trở tối tương đối nhỏ ( từ 10 Ω - 103 Ω ở 25oC). Điện trở Rccủa cảm biến giảm rất nhanh khi độ rọi tăng lên. Trên hình 2.6 là một ví dụ về sự thayđổi của điện trở cảm biến theo độ rọi sáng. i n tr (Ω) 106 106 104 102 Tế bào quang dẫn có thể coi như một mạch tương đương gồm hai điện trở Rc0 vàRcp mắc song song: R co R cp Rc = R co + R cp (2.12) Trong đó: Rco - điện trở trong tối. Rcp - điện trở khi chiếu sáng: R cp = aΦ − γ . a - hệ số phụ thuộc vào bản chất vật liệu, nhiệt độ, phổ bức xạ. γ - hệ số có giá trị từ 0,5 - 1. Thông thường Rcp Trong điều kiện sử dụng thông thường I0 100 i (% ) 10 5 i 50 ng ng 30 1 nh y t nh y t 10 10-1 5 10-2 3 10-3 1 3 1 2 400 500 300 c sóng (μm) B Nhi t v t en tuy t i (K) a) b) Hình 2.8 nh y c a t bào quang d n a) ng cong ph h i áp b) S thay i c a nh y theo nhi t ΔI S (λ ) = ΔΦ(λ ) (2.28) Độ nhạy phổ của tế bào quang dẫn là hàm phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng, khinhiệt độ tăng độ nhạy phổ tăng. Khi bức xạ không phải là đơn sắc, dòng Ip và do đó độ nhạy toàn phần phụthuộc phổ bức xạ (hình 2.8b).c) Đặc điểm và ứng dụng Đặc điển chung của các tế bào quang dẫn: - Tỷ lệ chuyển đổi tĩnh cao. - Độ nhạy cao. - Hồi đáp phụ thuộc không tuyến tính vào thông lượng. - Thời gian hồi đáp lớn. - Các đặc trưng không ổn định do già hoá. - Độ nhạy phụ thuộc nhiệt độ. - Một số loại đòi hỏi làm nguội.Trong thực tế, tế bào quang dẫn được dùng trong hai trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 4 Tế bào quang dẫn được chế tạo các bán dẫn đa tinh thể đồng nhất hoặc đơn tinhthể, bán dẫn riêng hoặc bán dẫn pha tạp.- Đa tinh thể: CdS, CdSe, CdTe. PbS, PbSe, PbTe. - Đơn tinh thể: Ge, Si tinh khiết hoặc pha tạp Au, Cu, Sb, In. SbIn, AsIn, PIn, cdHgTe.Vùng phổ làm việc của các vật liệu này biểu diễn trên hình 2.5 CdS CdSe CdTe PbS PbSe PbTe Ge Si GeCu SnIn AsIn CdHg 0,6 1 2 3 45 10 20 30 0,2 λ, μm Hình 2.5. Vùng ph làm vi c c a m t s v t li u quang d nb) Các đặc trưng- Điện trở : Giá trị điện trở tối RC0 của các quang điện trở phụ thuộc rất lớn vào hìnhdạng hình học, kích thước, nhiệt độ và bản chất hoá lý của vật liệu chế tạo. Các chấtPbS, CdS, CdSe có điện trở tối rất lớn ( từ 104 Ω - 109 Ω ở 25oC), trong khi đó SbIn,SbAs, CdHgTe có điện trở tối tương đối nhỏ ( từ 10 Ω - 103 Ω ở 25oC). Điện trở Rccủa cảm biến giảm rất nhanh khi độ rọi tăng lên. Trên hình 2.6 là một ví dụ về sự thayđổi của điện trở cảm biến theo độ rọi sáng. i n tr (Ω) 106 106 104 102 Tế bào quang dẫn có thể coi như một mạch tương đương gồm hai điện trở Rc0 vàRcp mắc song song: R co R cp Rc = R co + R cp (2.12) Trong đó: Rco - điện trở trong tối. Rcp - điện trở khi chiếu sáng: R cp = aΦ − γ . a - hệ số phụ thuộc vào bản chất vật liệu, nhiệt độ, phổ bức xạ. γ - hệ số có giá trị từ 0,5 - 1. Thông thường Rcp Trong điều kiện sử dụng thông thường I0 100 i (% ) 10 5 i 50 ng ng 30 1 nh y t nh y t 10 10-1 5 10-2 3 10-3 1 3 1 2 400 500 300 c sóng (μm) B Nhi t v t en tuy t i (K) a) b) Hình 2.8 nh y c a t bào quang d n a) ng cong ph h i áp b) S thay i c a nh y theo nhi t ΔI S (λ ) = ΔΦ(λ ) (2.28) Độ nhạy phổ của tế bào quang dẫn là hàm phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng, khinhiệt độ tăng độ nhạy phổ tăng. Khi bức xạ không phải là đơn sắc, dòng Ip và do đó độ nhạy toàn phần phụthuộc phổ bức xạ (hình 2.8b).c) Đặc điểm và ứng dụng Đặc điển chung của các tế bào quang dẫn: - Tỷ lệ chuyển đổi tĩnh cao. - Độ nhạy cao. - Hồi đáp phụ thuộc không tuyến tính vào thông lượng. - Thời gian hồi đáp lớn. - Các đặc trưng không ổn định do già hoá. - Độ nhạy phụ thuộc nhiệt độ. - Một số loại đòi hỏi làm nguội.Trong thực tế, tế bào quang dẫn được dùng trong hai trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học Điện học cảm biến cảm biến công nghiệp cảm biến quang cảm biến nhiệtTài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 78 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 60 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
22 trang 34 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Báo cáo thực hành: Cảm biến quang
52 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng mô hình tay gắp sản phẩm điều khiển bằng PLC ứng dụng trong đào tạo
5 trang 31 0 0