Danh mục

Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 7

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.05 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biến áp xoay (quay) dùng để biến đổi điện áp của cuộn sơ cấp hoặc góc quay của cuộn sơ cấp thành tín hiệu ra tương ứng với chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 7silic được chế tạo có kích thước 500x500x240 μm được mạ kim loại ở một phía cònphía kia là bề mặt tiếp xúc. làm vi c ( -55 ÷ Trong d i nhi t200oC) có th l y g n úng giá tr i n trc a c m bi n theo nhi t theo công th c: [ ] R T = R 0 1 + A(T − T0 ) + B(T − T0 ) 2Trong ó R0 và T0 là i n tr và nhi ttuy t i i m chu n. S thay i nhi t c a i n tr t ng i nh nên có th tuy n tính hoá b ngcách m c thêm m t i n tr ph .3.3.4. Nhiệt kế điện trở oxyt bán dẫna) Vật liệu chế tạo Nhiệt điện trở được chế tạo từ hỗn hợp oxyt bán dẫn đa tinh thể như: MgO,MgAl2O4, Mn2O3, Fe3O4, Co2O3, NiO, ZnTiO4. Sự phụ thuộc của điện trở của nhiệt điện trở theo nhiệt độ cho bởi biểu thức: 2 ⎧ ⎛ 1 1 ⎞⎫ ⎡T⎤ R(T ) = R 0 ⎢ ⎥ exp ⎨β⎜ − ⎟⎬ (3.11) ⎜ ⎟ ⎣ T0 ⎦ ⎩ ⎝ T T 0 ⎠⎭Trong đó R0(Ω) là điện trở ở nhiệt độ T0(K).Độ nhạy nhiệt có dạng: β+b αR = T2Vì ảnh hưởng của hàm mũ đến điện trở chiếm ưu thế nên biểu thức (3.11) có thể viếtlại: ⎧ ⎛1 1 ⎞⎫ R(T ) = R 0 exp ⎨B⎜ − ⎟⎬ (3.12) ⎜ ⎟ ⎩ ⎝ T T0 ⎠⎭Và độ nhạy nhiệt: B αR = − T2Với B có giá trị trong khoảng 3.000 - 5.000K.b) Cấu tạo H n h p b t oxyt c tr n theo t l thíchh p sau ó c nén nh d ng và thiêu k t nhi t ~ 1000oC. Các dây n i kim lo i c hàn t i hai Hình 3.7 C u t o nhi t i m trên b m t và c ph b ng m t l p kim i n tr có v b c thulo i. M t ngoài có th b c b i v thu tinh. ih Nhiệt điện trở có độ nhạy nhiệt rất cao nên có thể dùng để phát hiện những biếnthiên nhiệt độ rất nhỏ cỡ 10-4 -10-3K. Kích thước cảm biến nhỏ có thể đo nhiệt độ tạitừng điểm. Nhiệt dung cảm biến nhỏ nên thời gian hồi đáp nhỏ. Tuỳ thuộc thành phầnchế tạo, dải nhiệt độ làm việc của cảm biến nhiệt điện trở từ vài độ đến khoảng 300oC.3.4. Cảm biến nhiệt ngẫu3.4.1. Hiệu ứng nhiệt điện Phương pháp đo nhiệt độ bằng cảm biến nhiệt ngẫu dựa trên cơ sở hiệu ứng nhiệtđiện. Người ta nhận thấy rằng khi hai dây dẫn chế tạo từ vật liệu có bản chất hoá họckhác nhau được nối với nhau bằng mối hàn thành một mạch kín và nhiệt độ hai mốihàn là t và t0 khác nhau thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Sức điện động xuấthiện do hiệu ứng nhiệt điện gọi là sức điện động nhiệt điện. Nếu một đầu của cặp nhiệtngẫu hàn nối với nhau, còn đầu thứ hai để hở thì giữa hai cực xuất hiện một hiệu điệnthế. Hiện tượng trên có thể giải thích như sau: Trong kim loại luôn luôn tồn tại một nồng độ điện tử tự do nhất định phụ thuộcbản chất kim loại và nhiệt độ. Thông thường khi nhiệt độ tăng, nồng độ điện tử tăng. Gi s nhi t t0 n ng inttrong A là NA(t0), trong B là NB(t0) và t0 2nhi t t n ng i n t trong A là NA(t),trong B là NB(t), n u NA(t0) > NB(t0) thì nóichung NA(t) > NB(t). A B Xét u làm vi c (nhi t t), do NA(t)> NB(t) nên có s khu ch tán i n t t A 1 t→ B và ch ti p xúc xu t hi n m t hi u i n th eAB(t) có tác d ng c n tr s Hình 3. 8 Skhu ch tán. Khi t cân b ng eAB(t) s nguyên lý c p nhi t Tương tự tại mặt tiếp xúc ở đầu tự do (nhiệt độ t0) cũng xuất hiện một hiệu điệnthế eAB(t0). Giữa hai đầu của một dây dẫn cũng có chênh lệch nồng độ điện tử tự do, do đócũng có sự khuếch tán điện tử và hình thành hiệu điện thế tương ứng trong A làeA(t,t0) và trong B là eB(t,t0).Sức điện động tổng sinh ra do hiệu ứng nhiệt điện xác định bởi công thức sau: E AB = e AB (t ) + e BA (t 0 ) + e A (t 0 , t ) + e B (t, t 0 ) (3.13)Vì eA(t0,t) và eB(t,t0) nhỏ và ngược chiều nhau có thể bỏ qua, nên ta có: E AB = e A ...

Tài liệu được xem nhiều: