Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến áp xoay sin, cos để đo góc quay của rôto, trên đặt cuộn sơ cấp, thành điện áp tỉ lệ thuận với sin hay cos của góc quay đó. Biến áp xoay tuyến tính biến đổi độ lệch góc quay của rôto thành điện áp tỉ lệ tuyến tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 8 1 t Hình 3.19 nh h ng c a i n tr m ch oGọi: Rt là điện trở của cặp nhiệt. Rd là điện trở dây nối. Rv là điện trở trong của milivôn kế.Khi đó điện áp giữ hai đầu milivôn kế xác định bởi công thức: RV Vm = E AB (t, t 0 ) Rt + Rd + R VRút ra: ⎡ R + Rd ⎤ E AB (t, t 0 ) = Vm ⎢1 + t (3.17) ⎥ ⎣ RV ⎦Theo biểu thức (3.17) khi Rv >> Rt+Rd thì: E AB (t, t 0 ) ≈ Vm- ảnh hưởng của Rt: Đối với cặp cromen/alumen hoặc cặp cromen/coben có điện trởRt khá nhỏ nên sự thay đổi của nó ít ảnh hưởng tới kết quả đo. Đối với cặp PtRd - Pt cóđiện trở Rt khá lớn (~ 15Ω) nên sự thay đổi của nó ảnh hưởng đáng kể tới kết quả đo.- ảnh hưởng của Rd: thông thường Rd khá nhỏ nên ít ảnh hưởng tới kết quả đo.- ảnh hưởng của RV : Rv = Rkd + Rf . Điện trở phụ Rf của milivôn kế thường chế tạo bằng vật liệu có αR = 0 nênkhông ảnh hưởng, sự thay đổi Rv khi nhiệt độ tăng chủ yếu do sự thay đổi của điện trởkhung dây Rkd (chế tạo bằng đồng αR = 4,2.10-3/oC). Để giảm sai số nên chọn RP/Rkdlớn.b) Sơ đồ mạch đo xung đối dùng điện thế kế Trên hình 3.20 trình bày sơ đồ đo bằng phương pháp xung đối, dựa theo nguyêntắc so sánh điện áp cần đo với một điện áp rơi trên một đoạn điện trở. E E Rc Rc RM R i0 iC A B G iP EM RG G Rd EX P EX D K Rx - + tTheo sơ đồ hình (3.20a) ta có: E X = I C R AB + I P (R d + R x + R G ) IC = I0 + IP E X = (I 0 + I P )R AB + I P (R d + R x + R G ) E X − I 0 R AB IP = R AB + R d + R X + R GNếu EX = I0RAB thì IP = 0, tức là điện thế kế chỉ không, khi đó điện áp rơi trên ABbằng giá trị EX cần đo.Ta có: l R AB = R L l EX = I0 R LNếu cố định được I0, L, R ta có Ex phụ thuộc đơn trị vào l tức là phụ thuộc vào vị trícon chạy của đồng hồ đo. Trên sơ đồ hình (3.20b), EM là một pin mẫu, RM là một điện trở mẫu bằngmanganin. Khi đóng P vào K thì điện áp rơi trên RM được so sánh với pin mẫu. Nếukim điện kế chỉ không thì không cần điều chỉnh dòng I0, nếu kim điện kế lệch khỏikhông thì dịch chuyển Rđc để kim điện kế về không. Khi đo đóng P vào D và xê dịchbiến trở R để kim điện kế chỉ không, khi đó Ex = UAB.3.5. Hoả kế Các cảm biến quang thuộc loại cảm biến đo nhiệt độ không tiếp xúc, gồm: hoả kếbức xạ toàn phần, hoả kế quang học.3.5.1. Hoả kế bức xạ toàn phần Nguyên lý dựa trên định luật: Năng lượng bức xạ toàn phần của vật đen tuyệt đốitỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật. E = σT 4 (3.18)Trong đó: σ là hằng số, T là nhiệt độ tuyệt đối của vật đen tuyệt đối (K).Thông thường có hai loại: hoả kế bức xạ có ống kính hội tụ, hoả kế bức xạ có kínhphản xạ. 3 4 2 1 4 1 5 5 b) a) Hình 3.21 Ho k b c x toàn ph n a) Lo i có ng kính h i t b) Lo i có kính ph n x 1) Ngu n b c x 2) Th u kính h i t 3) G ng ph n x 4) B phân thu n ng l ng 5) D ng c o th c p Trong sơ đồ hình (3.21a): ánh sáng từ nguồn bức xạ (1) qua thấu kính hội tụ (2)đập tới bộ phận thu năng lượng tia bức xạ (4), bộ phận này được nối với dụng cụ đothứ cấp (5). Trong sơ đồ hình (3.21b): ánh sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Cảm Biến - Cảm Biến Công Nghiệp part 8 1 t Hình 3.19 nh h ng c a i n tr m ch oGọi: Rt là điện trở của cặp nhiệt. Rd là điện trở dây nối. Rv là điện trở trong của milivôn kế.Khi đó điện áp giữ hai đầu milivôn kế xác định bởi công thức: RV Vm = E AB (t, t 0 ) Rt + Rd + R VRút ra: ⎡ R + Rd ⎤ E AB (t, t 0 ) = Vm ⎢1 + t (3.17) ⎥ ⎣ RV ⎦Theo biểu thức (3.17) khi Rv >> Rt+Rd thì: E AB (t, t 0 ) ≈ Vm- ảnh hưởng của Rt: Đối với cặp cromen/alumen hoặc cặp cromen/coben có điện trởRt khá nhỏ nên sự thay đổi của nó ít ảnh hưởng tới kết quả đo. Đối với cặp PtRd - Pt cóđiện trở Rt khá lớn (~ 15Ω) nên sự thay đổi của nó ảnh hưởng đáng kể tới kết quả đo.- ảnh hưởng của Rd: thông thường Rd khá nhỏ nên ít ảnh hưởng tới kết quả đo.- ảnh hưởng của RV : Rv = Rkd + Rf . Điện trở phụ Rf của milivôn kế thường chế tạo bằng vật liệu có αR = 0 nênkhông ảnh hưởng, sự thay đổi Rv khi nhiệt độ tăng chủ yếu do sự thay đổi của điện trởkhung dây Rkd (chế tạo bằng đồng αR = 4,2.10-3/oC). Để giảm sai số nên chọn RP/Rkdlớn.b) Sơ đồ mạch đo xung đối dùng điện thế kế Trên hình 3.20 trình bày sơ đồ đo bằng phương pháp xung đối, dựa theo nguyêntắc so sánh điện áp cần đo với một điện áp rơi trên một đoạn điện trở. E E Rc Rc RM R i0 iC A B G iP EM RG G Rd EX P EX D K Rx - + tTheo sơ đồ hình (3.20a) ta có: E X = I C R AB + I P (R d + R x + R G ) IC = I0 + IP E X = (I 0 + I P )R AB + I P (R d + R x + R G ) E X − I 0 R AB IP = R AB + R d + R X + R GNếu EX = I0RAB thì IP = 0, tức là điện thế kế chỉ không, khi đó điện áp rơi trên ABbằng giá trị EX cần đo.Ta có: l R AB = R L l EX = I0 R LNếu cố định được I0, L, R ta có Ex phụ thuộc đơn trị vào l tức là phụ thuộc vào vị trícon chạy của đồng hồ đo. Trên sơ đồ hình (3.20b), EM là một pin mẫu, RM là một điện trở mẫu bằngmanganin. Khi đóng P vào K thì điện áp rơi trên RM được so sánh với pin mẫu. Nếukim điện kế chỉ không thì không cần điều chỉnh dòng I0, nếu kim điện kế lệch khỏikhông thì dịch chuyển Rđc để kim điện kế về không. Khi đo đóng P vào D và xê dịchbiến trở R để kim điện kế chỉ không, khi đó Ex = UAB.3.5. Hoả kế Các cảm biến quang thuộc loại cảm biến đo nhiệt độ không tiếp xúc, gồm: hoả kếbức xạ toàn phần, hoả kế quang học.3.5.1. Hoả kế bức xạ toàn phần Nguyên lý dựa trên định luật: Năng lượng bức xạ toàn phần của vật đen tuyệt đốitỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật. E = σT 4 (3.18)Trong đó: σ là hằng số, T là nhiệt độ tuyệt đối của vật đen tuyệt đối (K).Thông thường có hai loại: hoả kế bức xạ có ống kính hội tụ, hoả kế bức xạ có kínhphản xạ. 3 4 2 1 4 1 5 5 b) a) Hình 3.21 Ho k b c x toàn ph n a) Lo i có ng kính h i t b) Lo i có kính ph n x 1) Ngu n b c x 2) Th u kính h i t 3) G ng ph n x 4) B phân thu n ng l ng 5) D ng c o th c p Trong sơ đồ hình (3.21a): ánh sáng từ nguồn bức xạ (1) qua thấu kính hội tụ (2)đập tới bộ phận thu năng lượng tia bức xạ (4), bộ phận này được nối với dụng cụ đothứ cấp (5). Trong sơ đồ hình (3.21b): ánh sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở điện học Điện học cảm biến cảm biến công nghiệp cảm biến quang cảm biến nhiệtTài liệu liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 79 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 60 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
22 trang 34 0 0
-
10 trang 33 0 0
-
Báo cáo thực hành: Cảm biến quang
52 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng mô hình tay gắp sản phẩm điều khiển bằng PLC ứng dụng trong đào tạo
5 trang 31 0 0