Danh mục

Điện tử căn bản dành cho người mới bắt đầu

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 140.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo chuyên ngành điện tử dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học - Điện tử căn bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện tử căn bản dành cho người mới bắt đầuHoàng Minh Bình(3110410010) bài Kiểm TraDCT11011. Nêu cấu tạo và các ký hiệu của 2 loại tranzito lưỡng cực. Tranzito lưỡng cực gồm có hai tiếp xúc P-N được tạo nên bởi 3 miền bán dẫn loại Pvà Nxếp xen kẽ nhau. Nếu miền bán dẫn ở giữa là bán dẫn loại N thì ta có tranzito lưỡng cực loạiPN-P. Nếu miền bán dẫn ở giữa là bán dẫn loại P thì ta có tranzito lưỡng cực loại N-P-N. Tranzito có 3 chân cực là:- Cực Phát ký hiệu là chữ E (Emitter) là nguồn phát ra các hạt tải điện trong tranzito.- Cực Gốc ký hiệu là chữ B (Base) là cực điều khiển dòng điện..- Cực Góp ký hiệu là chữ C (Collector) có nhiệm vụ thu nhận tất cả các hạt dẫn từ phần phátE qua phần gốc B tới.- Hai tiếp xúc P-N là tiếp xúc phát-gốc ký hiệu là TE (gọi tắt là tiếp xúc phát), và tiếp xúcgóp-gốc ký hiệu là TC (gọi tắt là tiếp xúc góp).2. Trình bày nguyên lý làm việc của BJT ở chế độ tích cực.Khi chưa cung cấp điện áp ngoài lên các chân cực của tranzito thì hai tiếp xúc phát TE vàgóp TC đều ở trạng thái cân bằng và dòng điện tổng chạy qua các chân cực của tranzito bằng0.Muốn cho tranzito làm việc ta phải cung cấp cho các chân cực của nó một điện áp mộtchiều thích hợp. Có ba chế độ làm việc của tranzito là: chế độ tích cực (hay chế độ khuếchđại), chế độ ngắt và chế độ dẫn bão hòa. Cả hai loại tranzito P-N-P và N-P-N đều có nguyênlý làm việc giống nhau, chỉ có chiều nguồn điện cung cấp vào các chân cực là ngược dấunhau.+ Chế độ tích cực: Ta cấp nguồn điện sao cho tiếp xúc phát TE phân cực thuận, và tiếp xúcgóp TC phân cực ngược. Ở chế độ tích cực, tranzito làm việc với quá trình biến đổi tín hiệudòng điện, điện áp, hay công suất và nó có khả năng tạo dao động, khuếch đại tín hiệu,... Đâylà chế độ thông dụng của tranzito trong các mạch điện tử tương tự.3. Trình bày nguyên lý làm việc của BJT ở chế độ ngắt và chế độ bão hòa.+ Chế độ ngắt: Cung cấp nguồn điện sao cho hai tiếp xúc P-N đều phân cực ngược. Tranzitocó điện trở rất lớn và chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua nên tranzito coi như không dẫnđiện.+ Chế độ dẫn bão hòa: Cung cấp nguồn điện sao cho cả hai tiếp xúc P-N đều phân cực thuận.Tranzito có điện trở rất nhỏ và dòng điện qua nó là khá lớn. Ở chế độ ngắt và chế độ dẫnbão hòa, tranzito làm việc như một phần tử tuyến tính trong mạch điện. Ở chế độ nàytranzito như một khóa điện tử và nó được sử dụng trong các mạch xung, các mạch số.4. Trình bày về sơ đồ mắc cực gốc chung và các đặc điểm của cách mắc này?Sơ đồ mạch mắc cực gốc chung mô tả trong hình 4-10. Trong sơ đồ mạch có:+ EE , EC là nguồn cung cấp một chiều cho tranzito loại P-N-P trong mạch.+ RE - điện trở định thiên cho tranzito. RE có nhiệm vụ làm sụt bớt một phần điện ápnguồn EE để đảm bảo cho tiếp xúc phát được phân cực thuận với điện áp phân cực UEB ≈0,6V cho tranzito Silic, và UEB ≈ 0,2V cho tranzito Gecmani. Đồng thời tín hiệu vào sẽ hạ trênRE để đưa vào tranzito.+ RC - điện trở gánh có nhiệm vụ tạo sụt áp thành phần dòng xoay chiều của tín hiệu đểđưa ra mạch sau và đưa điện áp từ âm nguồn EC lên cực góp đảm bảo cho tiếp xúc góp đượcphân cực ngược.+ Tụ điện C1 , C2 gọi là tụ liên lạc có nhiệm vụ dẫn tín hiệu vào mạch và dẫn tín hiệu ramạch sau.Cực gốc B của tranzito trong sơ đồ được nối đất. Như vậy, tín hiệu đưa vào giữa cực phátvà cực gốc. Tín hiệu lấy ra giữa cực góp và cực gốc nên cực gốc B là chân cực chung củamạch vào và mạch ra. - Ta gọi là sơ đồ mắc cực gốc chung. Trong mạch có các thành phầndòng điện và điện áp sau: IE gọi là dòng điện trên mạch vào. IC gọi là dòng điện trên mạch ra. UEB gọi là điện áp trên mạch vào UCB gọi là điện áp trên mạch raMối quan hệ giữa các dòng điện và điện áp trên các chân cực được mô tả thông qua cáchọ đặc tuyến tĩnh. Có hai họ đặc tuyến chính là : Họ đặc tuyến vào: UEB = f1(UCB, IE) Họ đặc tuyến ra: IC = f2 (UCB, IE)5. Trình bày về cách mắc cực phát chung và đặc điểm của cách mắc này?Trong sơ đồ mạch gồm có các phần tử sau:+/ EE , EC - Nguồn điện cung cấp một chiều cho tranzito loại P-N-P.+/ RB - Điện trở định thiên+/ RC - điện trở tải+/ Tụ điện C1 và C2 là tụ liên lạc.Các cấu kiện này có nhiệm vụ trong mạch điện tương tự như ở sơ đồ mắc cực gốcchung. Như vậy, tín hiệu đưa vào giữa cực gốc và cực phát, tín hiệu được lấy ra từ giữa cựcgóp và cực phát. Do đó, cực phát là chân cực chung của mạch vào và mạch ra và ta có sơ đồmắc cực phát chung. Chiều của các thành phần dòng điện và điện áp trên các chân cực cuảtranzito được mô tả ở hình 4-13.Trong sơ đồ mắc phát chung có dòng vào là IB, dòng ra là IC, điện áp vào là UBE, điện áp ralà UCE.Đặc điểm :- Tín hiệu vào và tín hiệu ra ngược pha nhau- Trở kháng vào nhỏ nhưng lớn hơn so với trở kháng vào trong sơ đồ mắc cực gốc chung:Zvào = rBE = 200 ÷ 2000Ω- Trở kháng ra lớn nhưng nhỏ hơn so với trở kháng ra trong sơ đồ mắc cực gốc chung:Zra = RC // rCE = 20KΩ ...

Tài liệu được xem nhiều: