Điện tử cơ bản - Nguồn một chiều DC
Số trang: 121
Loại file: doc
Dung lượng: 2.86 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tố đều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạo bởi hai phần là một hạt nhân ở giữa các hạt mạng điện tích dương dọi là proton.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện tử cơ bản - Nguồn một chiều DC Điện tử cơbản - Nguồn một chiều DC MỤC LỤCĐiện tử cơ bản - Nguồn một chiều DC............................................................................ 1MỤC LỤC........................................................................................................................... 2Cơ bản: Nguồn một chiều – DC........................................................................................3Cơ bản: Điện từ trường..................................................................................................... 7Cơ bản: Dòng điện xoay chiều........................................................................................ 11Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM..................................................................................... 15Cơ bản: Sử dụng đồng hồ Digital....................................................................................26Cơ bản: Điện trở.............................................................................................................. 29Cơ bản: Tụ điện............................................................................................................... 41Cơ bản: Cuộn dây.............................................................................................................52Cơ bản: Đi ốt – Diode.......................................................................................................59Cơ bản: Transistor ............................................................................................................67Cơ bản: Mosfet..................................................................................................................81Cơ bản: Thyristor..............................................................................................................89Cơ bản: Mạch khuyếch đại............................................................................................. 92Phân tích mạch khuyếch đại âm thanh cơ bản dùng BJT............................................. 103Cơ bản: Mạch chỉnh lưu và ổn áp..................................................................................106Cơ bản: Mạch dao động.................................................................................................116Cơ bản: Nguồn một chiều – DC1 – Khái niệm cơ bản về dòng điện1. Cấu trúc nguyên tử :Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tốđều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạobởi hai phần là- Một hạt nhân ở giữa các hạt mang điện tích dương gọi là Proton và các hạt trung hoàđiện gọi là Neutron.- Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân .- Bình thường các nguyên tử có trạng thái trung hoà về điện nghĩa là số Proton hạtnhân bằng số electron ở bên ngoài nhưng khi có tác nhân bên ngoài như áp xuất, nhiệtđộ, ma sát tĩnh điện, tác động của từ trường .. thì các điện tử electron ở lớp ngoài cùngcó thể tách khỏi quỹ đạo để trơqr thành các điện tử tự do.- Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bị thiếu điện tử và trởthành ion dương và ngược lại khi một nguyên tử nhận thêm một hay nhiều điện tử thìchúng trở thành ion âm.2 . Bản chất dòn điện và chiều dòng điện .Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển độngcủa các điện tử – đi từ âm sang dương )3. Tác dụng của dòng điện :Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện như thí nghiệm sau :Ta thấy rằng dòng điện đã tạo ra một từ trường xung quanh để làm lệch hướng củanam châm, khi đổi chiều dòng điện thì từ trường cũng đổi hướng => làm nam châmlệch theo hướng ngược lại.- Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng- Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơ năng- Khi ta nạp ác quy các cực của ắc quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..Như vậy dòng điện có các tác dụng là tác dụng về nhiệt , tác dụng về cơ năng , tácdụng về từ trường và tác dụng về hoá năng.2 – Dòng điện và điện áp một chiều1. Cường độ dòng điện :Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượngcác điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian – Ký hiệu là I- Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ dương sangâm theo quy ước hay là dòng chuyển động theo một hướng của các điện tử tự do.Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và có các bội số : Kilo Ampe = 1000 Ampe • Mega Ampe = 1000.000 Ampe • Mili Ampe = 1/1000 Ampe • Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe •2. Điện áp :Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện tử cơ bản - Nguồn một chiều DC Điện tử cơbản - Nguồn một chiều DC MỤC LỤCĐiện tử cơ bản - Nguồn một chiều DC............................................................................ 1MỤC LỤC........................................................................................................................... 2Cơ bản: Nguồn một chiều – DC........................................................................................3Cơ bản: Điện từ trường..................................................................................................... 7Cơ bản: Dòng điện xoay chiều........................................................................................ 11Cơ bản: Sử dụng đồng hồ VOM..................................................................................... 15Cơ bản: Sử dụng đồng hồ Digital....................................................................................26Cơ bản: Điện trở.............................................................................................................. 29Cơ bản: Tụ điện............................................................................................................... 41Cơ bản: Cuộn dây.............................................................................................................52Cơ bản: Đi ốt – Diode.......................................................................................................59Cơ bản: Transistor ............................................................................................................67Cơ bản: Mosfet..................................................................................................................81Cơ bản: Thyristor..............................................................................................................89Cơ bản: Mạch khuyếch đại............................................................................................. 92Phân tích mạch khuyếch đại âm thanh cơ bản dùng BJT............................................. 103Cơ bản: Mạch chỉnh lưu và ổn áp..................................................................................106Cơ bản: Mạch dao động.................................................................................................116Cơ bản: Nguồn một chiều – DC1 – Khái niệm cơ bản về dòng điện1. Cấu trúc nguyên tử :Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tốđều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạobởi hai phần là- Một hạt nhân ở giữa các hạt mang điện tích dương gọi là Proton và các hạt trung hoàđiện gọi là Neutron.- Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân .- Bình thường các nguyên tử có trạng thái trung hoà về điện nghĩa là số Proton hạtnhân bằng số electron ở bên ngoài nhưng khi có tác nhân bên ngoài như áp xuất, nhiệtđộ, ma sát tĩnh điện, tác động của từ trường .. thì các điện tử electron ở lớp ngoài cùngcó thể tách khỏi quỹ đạo để trơqr thành các điện tử tự do.- Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bị thiếu điện tử và trởthành ion dương và ngược lại khi một nguyên tử nhận thêm một hay nhiều điện tử thìchúng trở thành ion âm.2 . Bản chất dòn điện và chiều dòng điện .Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển độngcủa các điện tử – đi từ âm sang dương )3. Tác dụng của dòng điện :Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện như thí nghiệm sau :Ta thấy rằng dòng điện đã tạo ra một từ trường xung quanh để làm lệch hướng củanam châm, khi đổi chiều dòng điện thì từ trường cũng đổi hướng => làm nam châmlệch theo hướng ngược lại.- Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng- Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơ năng- Khi ta nạp ác quy các cực của ắc quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..Như vậy dòng điện có các tác dụng là tác dụng về nhiệt , tác dụng về cơ năng , tácdụng về từ trường và tác dụng về hoá năng.2 – Dòng điện và điện áp một chiều1. Cường độ dòng điện :Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượngcác điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian – Ký hiệu là I- Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ dương sangâm theo quy ước hay là dòng chuyển động theo một hướng của các điện tử tự do.Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và có các bội số : Kilo Ampe = 1000 Ampe • Mega Ampe = 1000.000 Ampe • Mili Ampe = 1/1000 Ampe • Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe •2. Điện áp :Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử công suất điện tử cơ bản nguồn một chiều tác dụng của dòng điện điện áp một chiều điện năng sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 233 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 1
47 trang 186 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 175 0 0 -
70 trang 161 1 0
-
116 trang 141 2 0
-
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 128 0 0 -
Giáo trình Điện tử công suất (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
97 trang 111 2 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 85 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 70 0 0 -
Lý thuyết điện tử công suất: Phần 2
51 trang 63 1 0