Danh mục

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT- Phần 1

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 865.85 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ CHỈNH LƯU 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG Chức năng: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Ứng dụng Cấp nguồn cho các tải một chiều: Động cơ điện một chiều, bộ nạp accu, mạ điện phân, máy hàn một chiều, nam châm điện, truyền tải điện một chiều cao áp, … 3.2 Đặc điểm của điện áp và dòng điện chỉnh lưu 3.2.1 Điện áp chỉnh lưu ud: Giá trị tức thời của điện áp chỉnh lưu – Bao gồm cả thành phần xoay chiều uσ và thành phần một chiều – Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT- Phần 1 ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Tài liệu tham khảo • Điện tử công suất – Lê Văn Doanh • Giáo trình điện tử công suất – Nguyễn Văn Nhờ • Điện tử công suất – Nguyễn Bính dqvinh@dng.vnn.vn 0903 586 586 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU – CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1.1 Khái niệm chung Điện tử Công suất lớn Các linh kiện điện tử công suất được sử dụng trong các mạch động lực – công suất lớn Sự khác nhau giữa các linh kiện điện tử ứng dụng (điện tử điều khiển) và điện tử công suất • Công suất: nhỏ – lớn • Chức năng: điều khiển – đóng cắt dòng điện công suất lớn Các linh kiện điện tử Động lực Điều khiển công suất chỉ làm chức năng đóng cắt dòng điện – các van IC IB • Thời điểm • Công suất Transistor điều khiển: Khuyếch đại IC R UCE = UCE1 B U iC R a b U C iB UCE = U - RIC IB2 > IB1 A uCE IB1 > 0 B A E IB = 0 iE uBE U UCE1 IB2 UBE < 0 IB UCE Transistor công suất: đóng cắt dòng điện Đặc tính Volt – Ampe của van công suất lý tưởng i b i c a điều khiển u d u Đối tượng nghiên cứu của điện tử công suất • Các bộ biến đổi công suất • Các bộ khóa điện tử công suất lớn Chỉnh lưu • BBĐ điện áp BBĐ điện áp xoay chiều (BĐAX) một chiều • Biến tần (BĐXA) Nghịch lưu 1. 2. Các linh kiện điện tử công suất 1.2.1 Chất bán dẫn - Lớp tiếp giáp P - N Chất bán dẫn: Ở nhiệt độ bình thường có độ dẫn điện nằm giữa chất dẫn điện và chất cách điện Loại P: phần tử mang điện là lỗ trống – mang điện tích dương Loại N: phần tử mang điện là các electron – mang điện tích âm J + + + + - - - - P N + - - - - + + + - - - - + + + + + + + - - - + - - - + + P N - - - + + + Miền bão hòa - Cách điện Phân cực ngược N P + + + - - - - + + - - - + + - - - + + + Miền bão hòa - Cách điện ...

Tài liệu được xem nhiều: