Điện Tử Kỹ Thuật Số - Giải Tích Mạng Điện phần 4
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng của vòng cơ bản được chọn giống như chiều của nhánh bù cây. Vòng cơ bản của graph cho trong hình 4.2 được trình bày trong hình 4.3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Kỹ Thuật Số - Giải Tích Mạng Điện phần 4 GIẢI TÍCH MẠNGhướng của vòng cơ bản được chọn giống như chiều của nhánh bù cây. Vòng cơ bản củagraph cho trong hình 4.2 được trình bày trong hình 4.3. 7 1 2 3 4 4 6 5 F E G 2 3 1 0 Hình 4.3 : Vòng cơ bản định hướng theo graph liên thôngVết cắt là tập hợp của các nhánh, nếu bỏ đi hoặc chia graph liên thông thành hai graphcon liên thông. Nhóm vết cắt có thể chọn độc lập duy nhất nếu mỗi vết cắt chỉ bao gồmmột nhánh cây. Vết cắt độc lập như vậy gọi là vết cắt cơ bản. Số vết cắt cơ bản đúngbằng số nhánh cây. Sự định hướng của vết cắt cơ bản được chọn giống như hướng củanhánh cây. Vết cắt cơ bản của graph cho trong hình 4.2 được trình bày trong hình 4.4 7 2 D 4 4 6 5 3 1 B 2 A C 3 1 0 Hình 4.4 : Vết cắt cơ bản định hướng theo graph liên thông4.3. MA TRẬN THÊM VÀO. 4.3.1. Ma trận thêm vào nhánh - nút Â. Sự liên hệ giữa nhánh và nút trong graph liên thông trình bày bởi ma trận thêmvào nhánh nút. Các thành phần của ma trận được trình bày như sau: aịj = 1 : Nếu nhánh thứ i và nút thứ j có chiều hướng từ nhánh i vào nút j aịj = -1: Nếu nhánh thứ i và nút thứ j có chiều hướng từ nhánh i ra khỏi nút j aịj = 0 : Nếu nhánh thứ i và nút thứ j không có mối liên hệ với nhau.Kích thước của ma trận là e x n, với e là số nhánh và n là số nút của graph. Ma trậnthêm vào nhánh nút cho trong graph hình 4.2 trình bày như trên. Với: Trang 44 GIẢI TÍCH MẠNG 4 ∑a =0 i = 1, 2, ... e ij n j =0 0 1 2 3 4 e 1 1 -1 2 1 -1 3 1 -1 Đ= 4 -1 1 5 1 -1 6 1 -1 7 -1 1Các cột của ma trận  là phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy hạng của  < n. 4.3.2. Ma trận thêm vào nút A. Các nút của graph liên thông có thể chọn làm nút qui chiếu. Nút qui chiếu có thểthay đổi, nó được xem như một nút trong graph có thể cân nhắc khi ấn định cụ thể mộtnút nào đó làm nút qui chiếu. Ma trận thu được từ ma trận  bỏ đi cột tương ứng vớinút chọn làm nút qui chiếu là ma trận nhánh - nút A, nó sẽ được gọi là ma trận nút. Kíchthước của ma trận là e x (n-1) và hạng là n-1 = b.Với: b là số nhánh cây của graph. Chọn nút 0 làm nút qui chiếu thể hiện trên graphtrong hình 4.2. nút e 1 2 3 4 1 -1 2 -1 3 -1 4 -1 1 A= 5 1 -1 6 1 -1 7 1 -1Ma trận A là hình chữ nhật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện Tử Kỹ Thuật Số - Giải Tích Mạng Điện phần 4 GIẢI TÍCH MẠNGhướng của vòng cơ bản được chọn giống như chiều của nhánh bù cây. Vòng cơ bản củagraph cho trong hình 4.2 được trình bày trong hình 4.3. 7 1 2 3 4 4 6 5 F E G 2 3 1 0 Hình 4.3 : Vòng cơ bản định hướng theo graph liên thôngVết cắt là tập hợp của các nhánh, nếu bỏ đi hoặc chia graph liên thông thành hai graphcon liên thông. Nhóm vết cắt có thể chọn độc lập duy nhất nếu mỗi vết cắt chỉ bao gồmmột nhánh cây. Vết cắt độc lập như vậy gọi là vết cắt cơ bản. Số vết cắt cơ bản đúngbằng số nhánh cây. Sự định hướng của vết cắt cơ bản được chọn giống như hướng củanhánh cây. Vết cắt cơ bản của graph cho trong hình 4.2 được trình bày trong hình 4.4 7 2 D 4 4 6 5 3 1 B 2 A C 3 1 0 Hình 4.4 : Vết cắt cơ bản định hướng theo graph liên thông4.3. MA TRẬN THÊM VÀO. 4.3.1. Ma trận thêm vào nhánh - nút Â. Sự liên hệ giữa nhánh và nút trong graph liên thông trình bày bởi ma trận thêmvào nhánh nút. Các thành phần của ma trận được trình bày như sau: aịj = 1 : Nếu nhánh thứ i và nút thứ j có chiều hướng từ nhánh i vào nút j aịj = -1: Nếu nhánh thứ i và nút thứ j có chiều hướng từ nhánh i ra khỏi nút j aịj = 0 : Nếu nhánh thứ i và nút thứ j không có mối liên hệ với nhau.Kích thước của ma trận là e x n, với e là số nhánh và n là số nút của graph. Ma trậnthêm vào nhánh nút cho trong graph hình 4.2 trình bày như trên. Với: Trang 44 GIẢI TÍCH MẠNG 4 ∑a =0 i = 1, 2, ... e ij n j =0 0 1 2 3 4 e 1 1 -1 2 1 -1 3 1 -1 Đ= 4 -1 1 5 1 -1 6 1 -1 7 -1 1Các cột của ma trận  là phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy hạng của  < n. 4.3.2. Ma trận thêm vào nút A. Các nút của graph liên thông có thể chọn làm nút qui chiếu. Nút qui chiếu có thểthay đổi, nó được xem như một nút trong graph có thể cân nhắc khi ấn định cụ thể mộtnút nào đó làm nút qui chiếu. Ma trận thu được từ ma trận  bỏ đi cột tương ứng vớinút chọn làm nút qui chiếu là ma trận nhánh - nút A, nó sẽ được gọi là ma trận nút. Kíchthước của ma trận là e x (n-1) và hạng là n-1 = b.Với: b là số nhánh cây của graph. Chọn nút 0 làm nút qui chiếu thể hiện trên graphtrong hình 4.2. nút e 1 2 3 4 1 -1 2 -1 3 -1 4 -1 1 A= 5 1 -1 6 1 -1 7 1 -1Ma trận A là hình chữ nhật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử Tài liệu Điện tử Kỹ thuật số Giải tích mạng Mạng điện Hệ thống điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 267 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 218 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 177 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 170 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 161 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 147 0 0 -
65 trang 135 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 134 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 131 0 0