Thông tin tài liệu:
Giới thiệu Đại số boole
- Môn đại số do George Boole sáng lập vào thập kỷ 70.
- Là cơ sở lý thuyết, là công cụ cho phép nghiên cứu, mô tả, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ thống số, hệ thống logic, mạch số ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điện tử số - Chương 1: Giới thiệu Đại số boole
11/13/2009
Môn học
Điện tử số
Bộ môn Kỹ thuật Máy tính
Viện CNTT&TT- ĐH BKHN
Hungpn-fit@mail.hut.edu.vn
1
Tài liệu tham khảo
Kỹ thuật số
Lý thuyết mạch lôgic và kỹ thuật số
Kỹ thuật điện tử số
Foundation of Digital Logic Design,
G.Langholz, A. Kandel, J. Mott, World
Scientific, 1998
Introduction to Logic Design, 2nd Ed,, Alan
B, Marcovitz, Mc. Graw Hill,2005
dce.hut.edu.vn
2
1
11/13/2009
Nội dung môn học
Chương 1. Các hàm logic cơ bản
Chương 2. Các cổng logic cơ bản và
mạch thực hiện
Chương 3. Hệ tổ hợp
Chương 4. Hệ dãy
Chương 5. Phân tích tổng hợp hệ dãy
3
Chương 1
Các hàm logic cơ bản
4
2
11/13/2009
1.1. Đại số Boole ?
Giới thiệu
- Môn đại số do George Boole sáng lập vào thập kỷ 70.
- Là cơ sở lý thuyết, là công cụ cho phép nghiên cứu,
mô tả, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ thống số,
hệ thống logic, mạch số ngày nay.
5
1.1. Đại số Boole ?
Các định nghĩa
• Biến lôgic: đại lượng biểu diễn bằng ký hiệu
nào đó, lấy giá trị 0 hoặc 1
• Hàm lôgic: nhóm các biến lôgic liên hệ với
nhau qua các phép toán lôgic, lấy giá trị 0
hoặc 1
• Phép toán lôgic cơ bản: có 3 phép toán logic
cơ bản:
• Phép Và - AND
• Phép Hoặc - OR
• Phép Đảo - NOT”
6
3
11/13/2009
1.1. Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Cách 1: Biểu đồ Ven
Mỗi biến lôgic chia không gian thành 2 không
gian con:
• 1 không gian con: biến lấy giá trị đúng (=1)
• Không gian con còn lại: biến lấy giá trị sai (=0)
7
1.1. Đại số Boole
• Cách 1: Biểu đồ Ven
A A
A.B
A+B
A+B
A.B
8
4
11/13/2009
1.1. Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Cách 2: Biểu thức đại số
Ký hiệu phép Và (AND): .
Ký hiệu phép Hoặc (OR): +
Ký hiệu phép Đảo (NOT):
VD: F = A AND B OR C
hay F = A.B + C
9
1.1. Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Cách 3: Bảng thật
A B F(A,B)
Hàm n biến sẽ có:
0 0 0
n+1 cột (n biến và giá trị
hàm) 0 1 1
2n hàng: 2n tổ hợp biến
1 0 1
Ví dụ Bảng thật hàm
Hoặc 2 biến 1 1 1
10
5
11/13/2009
1.1. Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Cách 4: Bìa Cac-nô
- Đây là cách biểu diễn tương
đương của bảng thật.
-Trong đó, mỗi ô trên bìa tương B 0 1
ứng với 1 dòng của bảng thật. A
-Tọa độ của ô xác định giá trị của 0 1
0
tổ hợp biến.
-Giá trị của hàm được ghi vào ô
1 1
tương ứng. 1
Ví dụ Bìa Cac-nô hàm Hoặc 2 biến
11
1.1. Đại số Boole
Biểu diễn biến và hàm lôgic
• Cách 5: Biểu đồ thời gian
A
Là đồ thị biến thiên 1
theo thời gian của 0
hàm và biến lôgic t
B
1
Ví dụ Biểu đồ 0
t
thời gian của F(A,B)
1
hàm Hoặc 2 biến
0
t
12
6
11/13/2009
1.1. Đại số Boole
Các hàm lôgic cơ bản
• Hàm Phủ định:
Ví dụ Hàm 1 biến A F(A)
F(A) A 0 1
1 0
13
1.1. Đại số Boole
Các hàm lôgic cơ bản
• Hàm Và:
A B F(A,B)
0 0 0
Ví dụ Hàm 2 biến
0 1 0
F(A,B) AB
1 0 0
1 1 1
14
7
11/13/2009
1.1. Đại số Boole
Các hàm lôgic cơ bản A B C F
• Hàm Hoặc: 0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
Ví dụ Hàm 3 biến
0 1 1 1
F(A,B,C) A B C 1 0 0 1
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 1
15
1.1. Đại số Boole
Tính ...