Diệp hạ châu trị bệnh gan
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.25 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diệp hạ châu là tên thường gọi của 2 cây Phyllanthus amarus và Phyllanthus niruri thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Một số báo cáo của các nhà khoa học thế giới công bố rằng không tìm thấy có sự khác biệt nào giữa Phyllanthus niruri và Phyllanthus amarus vì các hoạt chất của 2 cây này tương tự nhau. Nghiên cứu của Viện Dược liệu Việt Nam (1987-2000) cho thấy 2 loài Phyllanthus này đều có tại Việt Nam và đều có flavonoid, tannin, acid hữu cơ. Trong thực tế, các nhà khoa học cho rằng nó chỉ là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diệp hạ châu trị bệnh gan Diệp hạ châu trị bệnh gan Diệp hạ châu là tên thường gọi của 2 cây Phyllanthus amarus và Phyllanthus niruri thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Một số báo cáo của các nhà khoa học thế giới công bố rằng không tìm thấy có sự khác biệt nào giữa Phyllanthus niruri và Phyllanthus amarus vì các hoạt chất của 2 cây này tương tự nhau. Nghiên cứu của Viện Dược liệu Việt Nam (1987-2000) cho thấy 2 loài Phyllanthus này đều có tại Việt Nam và đều có flavonoid, tannin, acid hữu cơ. Trong thực tế, các nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một loại cây với hai tên gọi khác nhau mà thôi. Gọi là Diệp hạ châu (ngọc dưới lá) vì cây có nhiều quả nhỏ hình tròn giống như hạt ngọc (châu) mọc bên dưới (hạ) các lá (diệp). Dân gian còn gọi là cây chó đẻ hoặc chó đẻ răng cưa, vì người ta thấy sau khi sinh con, những chó mẹ thường tìm những cây thuốc này để ăn. Tại Việt Nam, cây còn có nhiều tên địa phương khác như: Cam kiềm, cỏ Trân châu, Rút đất, Diệp hòa thái,... Vùng phân bố của Diệp hạ châu khá rộng, cây mọc hoang tại Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới, như Ấn Độ, Trung Quốc, Cu Ba, Peru, Nigeria, Malaysia, Philippines, Guam, Brazil,... Diệp hạ châu được dùng làm thuốc từ 2000 năm nay. Theo Trung Quốc Cao Đẳng Thực Vật Đồ Giám Bản (1972), Diệp hạ châu có tác dụng thanh can minh mục (mát gan sáng mắt), lợi thủy (trị phù ứ nước), giải độc tiêu tích (ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng). Dựa vào các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng như kinh nghiệm của nhiều dân tộc trên thế giới, có thể tóm tắt một số công dụng chính của Diệp hạ châu như sau. Điều trị viêm gan: Đây là một trong những công dụng được quan tâm nhiều nhất của Diệp hạ châu. Năm 1982, Break Stone đã gây được sự chú ý đối với toàn thế giới về tác dụng chống virus viêm gan B của cây thuốc này. Những thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em với bệnh viêm gan truyền nhiễm bằng một chế phẩm có Phyllanthus amarus của Ấn Độ đã cho kết quả nhiều hứa hẹn. Sau 30 ngày uống Diệp hạ châu (900mg/ngày) 50% những yếu tố lây truyền trong máu của virus viêm gan B (sinh kháng thể bề mặt của viêm gan B) đã mất đi. Bột Diệp hạ châu (Phyllanthus niruri) cho kết quả tốt với bệnh nhân viêm gan B khi uống 900 - 2.700mg trong 3 tháng liên tục. Nghiên cứu của Nhật Bản và Ấn Độ trong năm 1980 đã xác định những tác dụng điều trị bệnh gan của Diệp hạ châu là do phyllanthin, hypophyllathin và triacontanal. Wang Shinhua (Đại học Trung Dược Quảng Châu - Trung Quốc), khi so sánh 30 bệnh nhân điều trị bằng Diệp hạ châu trong 6 tháng với 25 bệnh nhân sử dụng Interferon, đã báo cáo rằng: Diệp hạ châu có hiệu quả điều trị viêm gan siêu vi mạn qua việc phục hồi chức năng gan và ức chế sao chép siêu vi B. Tại Việt Nam, khá nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng điều trị viêm gan của Diệp hạ châu đã được tiến hành, chẳng hạn: nhóm nghiên cứu của Lê Võ Định Tường (Học Viện Quân Y - 1990 - 1996) đã thành công với chế phẩm Hepamarin từ Phyllanthus amarus; nhóm nghiên cứu của Trần Danh Việt, Nguyễn Thượng Dong (Viện Dược Liệu) với bột Phyllanthin (2001). Tác dụng trên hệ thống miễn dịch: Vào năm 1992, các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 của cao lỏng Phyllanthus niruri thông qua sự kìm hãm quá trình nhân lên của virus HIV. Năm 1996, Viện nghiên cứu Dược học Bristol Myezs Squibb cũng đã chiết xuất từ Diệp hạ châu được một hoạt chất có tác dụng này và đặt tên là “Nuruside”. Tác dụng giải độc: Người Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc dùng Diệp hạ châu để trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu, rắn cắn, giun. Nhân dân Java, Ấn Độ dùng để chữa bệnh lậu. Theo kinh nghiệm dân gian Malaysia, Diệp hạ châu có thể dùng để trị các chứng viêm da, viêm đường tiết niệu, giang mai, viêm âm đạo,... Công trình nghiên cứu tại Viện Dược liệu - Việt Nam (1987 - 2000) cho thấy khi dùng liều 10 - 50g/kg, Diệp hạ châu có tác dụng chống viêm cấp trên chuột thí nghiệm. Điều trị các bệnh đường tiêu hóa: Cây thuốc có khả năng kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện. Người Ấn Độ dùng để chữa các bệnh viêm gan, vàng da, kiết lỵ, táo bón, thương hàn, viêm đại tràng. Nhân dân vùng Haiti, Java dùng cây thuốc này trị chứng đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,.. Bệnh đường hô hấp: Bạn có thể thu hái hoặc mua Diệp hạ châu để làm một số bài thuốc đơn giản dùng trị bệnh gan cho bản thân hoặc người nhà được giới thiệu dưới đây: - Bài 1: 20 - 40g Diệp hạ châu tươi, sao khô, sắc nước uống. Có thể cho thêm chút nước chanh vào nước sắc (kinh nghiệm của người Peru), chia uống 4 lần trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diệp hạ châu trị bệnh gan Diệp hạ châu trị bệnh gan Diệp hạ châu là tên thường gọi của 2 cây Phyllanthus amarus và Phyllanthus niruri thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Một số báo cáo của các nhà khoa học thế giới công bố rằng không tìm thấy có sự khác biệt nào giữa Phyllanthus niruri và Phyllanthus amarus vì các hoạt chất của 2 cây này tương tự nhau. Nghiên cứu của Viện Dược liệu Việt Nam (1987-2000) cho thấy 2 loài Phyllanthus này đều có tại Việt Nam và đều có flavonoid, tannin, acid hữu cơ. Trong thực tế, các nhà khoa học cho rằng nó chỉ là một loại cây với hai tên gọi khác nhau mà thôi. Gọi là Diệp hạ châu (ngọc dưới lá) vì cây có nhiều quả nhỏ hình tròn giống như hạt ngọc (châu) mọc bên dưới (hạ) các lá (diệp). Dân gian còn gọi là cây chó đẻ hoặc chó đẻ răng cưa, vì người ta thấy sau khi sinh con, những chó mẹ thường tìm những cây thuốc này để ăn. Tại Việt Nam, cây còn có nhiều tên địa phương khác như: Cam kiềm, cỏ Trân châu, Rút đất, Diệp hòa thái,... Vùng phân bố của Diệp hạ châu khá rộng, cây mọc hoang tại Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới, như Ấn Độ, Trung Quốc, Cu Ba, Peru, Nigeria, Malaysia, Philippines, Guam, Brazil,... Diệp hạ châu được dùng làm thuốc từ 2000 năm nay. Theo Trung Quốc Cao Đẳng Thực Vật Đồ Giám Bản (1972), Diệp hạ châu có tác dụng thanh can minh mục (mát gan sáng mắt), lợi thủy (trị phù ứ nước), giải độc tiêu tích (ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng). Dựa vào các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, cũng như kinh nghiệm của nhiều dân tộc trên thế giới, có thể tóm tắt một số công dụng chính của Diệp hạ châu như sau. Điều trị viêm gan: Đây là một trong những công dụng được quan tâm nhiều nhất của Diệp hạ châu. Năm 1982, Break Stone đã gây được sự chú ý đối với toàn thế giới về tác dụng chống virus viêm gan B của cây thuốc này. Những thử nghiệm lâm sàng trên trẻ em với bệnh viêm gan truyền nhiễm bằng một chế phẩm có Phyllanthus amarus của Ấn Độ đã cho kết quả nhiều hứa hẹn. Sau 30 ngày uống Diệp hạ châu (900mg/ngày) 50% những yếu tố lây truyền trong máu của virus viêm gan B (sinh kháng thể bề mặt của viêm gan B) đã mất đi. Bột Diệp hạ châu (Phyllanthus niruri) cho kết quả tốt với bệnh nhân viêm gan B khi uống 900 - 2.700mg trong 3 tháng liên tục. Nghiên cứu của Nhật Bản và Ấn Độ trong năm 1980 đã xác định những tác dụng điều trị bệnh gan của Diệp hạ châu là do phyllanthin, hypophyllathin và triacontanal. Wang Shinhua (Đại học Trung Dược Quảng Châu - Trung Quốc), khi so sánh 30 bệnh nhân điều trị bằng Diệp hạ châu trong 6 tháng với 25 bệnh nhân sử dụng Interferon, đã báo cáo rằng: Diệp hạ châu có hiệu quả điều trị viêm gan siêu vi mạn qua việc phục hồi chức năng gan và ức chế sao chép siêu vi B. Tại Việt Nam, khá nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng điều trị viêm gan của Diệp hạ châu đã được tiến hành, chẳng hạn: nhóm nghiên cứu của Lê Võ Định Tường (Học Viện Quân Y - 1990 - 1996) đã thành công với chế phẩm Hepamarin từ Phyllanthus amarus; nhóm nghiên cứu của Trần Danh Việt, Nguyễn Thượng Dong (Viện Dược Liệu) với bột Phyllanthin (2001). Tác dụng trên hệ thống miễn dịch: Vào năm 1992, các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 của cao lỏng Phyllanthus niruri thông qua sự kìm hãm quá trình nhân lên của virus HIV. Năm 1996, Viện nghiên cứu Dược học Bristol Myezs Squibb cũng đã chiết xuất từ Diệp hạ châu được một hoạt chất có tác dụng này và đặt tên là “Nuruside”. Tác dụng giải độc: Người Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc dùng Diệp hạ châu để trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu, rắn cắn, giun. Nhân dân Java, Ấn Độ dùng để chữa bệnh lậu. Theo kinh nghiệm dân gian Malaysia, Diệp hạ châu có thể dùng để trị các chứng viêm da, viêm đường tiết niệu, giang mai, viêm âm đạo,... Công trình nghiên cứu tại Viện Dược liệu - Việt Nam (1987 - 2000) cho thấy khi dùng liều 10 - 50g/kg, Diệp hạ châu có tác dụng chống viêm cấp trên chuột thí nghiệm. Điều trị các bệnh đường tiêu hóa: Cây thuốc có khả năng kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện. Người Ấn Độ dùng để chữa các bệnh viêm gan, vàng da, kiết lỵ, táo bón, thương hàn, viêm đại tràng. Nhân dân vùng Haiti, Java dùng cây thuốc này trị chứng đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa,.. Bệnh đường hô hấp: Bạn có thể thu hái hoặc mua Diệp hạ châu để làm một số bài thuốc đơn giản dùng trị bệnh gan cho bản thân hoặc người nhà được giới thiệu dưới đây: - Bài 1: 20 - 40g Diệp hạ châu tươi, sao khô, sắc nước uống. Có thể cho thêm chút nước chanh vào nước sắc (kinh nghiệm của người Peru), chia uống 4 lần trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Diệp hạ châu trị bệnh gan bài giảng y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0