Điều chỉnh cảm xúc và tâm sinh lý ở trẻ dậy thì
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói một cách đơn giản, kỹ năng sống là những năng lực cần thiết giúp cho một đứa trẻ phát triển về nhận thức và nhân cách để vững bước vào đời. Tuy nhiên, KNS không nên xem giống như những môn học mà đến một độ tuổi nào đó mới có thể học, và cũng không phải là những lý thuyết để mang ra giảng dạy tại các lớp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh cảm xúc và tâm sinh lý ở trẻ dậy thì Điều chỉnh cảm xúc và tâm sinh lý ở trẻ dậy thì Có thể nói một cách đơn giản, kỹ năng sống là những năng lực cần thiết giúp cho một đứa trẻ phát triển về nhận thức và nhân cách để vững bước vào đời. Tuy nhiên, KNS không nên xem giống như những môn học mà đến một độ tuổi nào đó mới có thể học, và cũng không phải là những lý thuyết để mang ra giảng dạy tại các lớp học. Nói cách khác, KNS là những năng lực mà trẻ chỉ có thể tiếp nhận qua các hoạt động thực hành và nó bao gồm các lĩnh vực sau: Trong lĩnh vực nhận thức bao gồm các kỹ năng như: Kỹ năng phê phán, phân tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị… Trong lĩnh vực tương tác bao gồm : Kỹ năng giao tiếp; tính quyết đoán; th¬ương thuyết, từ chối, kỹ năng làm việc nhóm; sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhìn nhận thiện cảm …Đối với tuổi thiếu niên thì đây là những năng lực hết sức cần thiết nhất là trong lĩnh vực cảm xúc và lĩnh vực tương tác. Nó giúp cho các bạn có khả năng tự chủ, không đua đòi chạy theo những phong trào thời trang cũng như ý thức được giá trị của bản thân để đương đầu với những tác nhân xấu trong cuộc sống và hòa nhập được với môi trường sống chung quanh mình. 2.Tuổi vị thành niên là lứa tuổi có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, nhất là các vấn đề liên quan đến cảm xúc. Anh có thể nói rõ hơn về những thay đổi cảm xúc ở lứa tuổi này? Chúng có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của các bạn? Sự thay đổi về tâm sinh lý là một quá trình tất yếu và có những tác động vào khả năng làm chủ cảm xúc của lứa tuổi hoa niên. Khi đứng trước về những biến đổi của cơ thể từ những chuyện “nhỏ như con thỏ” như việc xuất hiện những cái mụn trứng cá, cho đến những chuyện có vẻ nghiêm trọng hơn như kinh nguyệt ở các em nữ và xuất tinh ở các em nam. Hầu hết các em không biết ứng xử như thế nào và có những cảm xúc như bối rối, lo lắng hay mặc cảm về bản thân là điều tất yếu. Ngoài ra, sự hình thành khả năng tư duy trừu tượng bên cạnh khả năng tư duy cụ thể đã có ở lứa tuổi trẻ em sẽ mở ra trong tâm trí các em những quan niệm hay ý tưởng mới lạ về các giá trị sống và tình cảm. Những cảm xúc đi từ tính ái kỷ chỉ biết sự đòi hỏi và thụ hưởng từ một đứa trẻ đã có những giao động qua những cảm xúc hướng ngoại, biết xúc động trước những cái đẹp cũng như niềm vui và sự đau khổ của người khác. Tuy nhiên, đây là sự giao động qua lại giữa hai loại cảm xúc. Trẻ vẫn chưa thoát khỏi những nhu cầu của trẻ nhỏ và cũng chưa đủ năng lực để điều khiển những cảm xúc mà mình mới cảm nhận, để biến thành những phẩm chất tốt đẹp cho bản thân. Chính vì vậy mà trẻ cần được một sự giáo dục mang tính chủ động, vừa có những hướng dẫn cụ thể như với trẻ em, nhưng lại phải có những trao đổi với sự tôn trọng dành cho những người lớn. Chúng ta gọi đó là sự đồng hành, với những hoạt động cụ thể tronggia đình và trong các tập thể. Chỉ có như thể trẻ mới có thể tiếp nhận được “sự chuyển giao” các giá trị sống để có được khả năng tự chủ trong việc điều khiển cảm xúc của mình. 3.Tình yêu là cảm xúc rất phổ biến đối với các bạn ở lứa tuổi vị thành niên. Nhiều bạn đã có tình yêu ở lứa tuổi này. Theo anh tình yêu tuổi hoa niên là thế nào? Nó khác gì so với tình yêu của người đã trưởng thành? Có lẽ trong những thứ tình, thì tình yêu là một loại cảm xúc được mô tả, thậm chí là được tìm hiểu, phân tích nhiều nhất nhưng nếu hỏi tình yêu là gì thì lại khó có thể đưa ra một định nghĩa có thể làm hài lòng mọi người. Bởi vì có rất cách hiểu với nhiều loại, nhiều mức độ tình yêu khác nhau. Như thế, có thể nói là mỗi một độ tuổi lại có một loại tình yêu khác nhau và mỗi một con người cũng có cái nhìn khác nhau về tình yêu. Nếu phân tích thì chúng ta thấy đặc điểm nổi bật của tình yêu tuổi hoa niên đó là sự hướng về bản thân nhiều hơn là hướng về đối tượng mình yêu. Ở người trưởng thành thì tình yêu hình thành từ sự tôn trọng và trách nhiệm, còn ở các em thiếu niên thì tình yêu hình thành từ sự mong muốn và hài lòng. Khi một “đối tượng” xuất hiện, thì cái cảm xúc đầu tiên của một thiếu niên và cả với những người chưa trưởng thành về mặt tâm lý đó là sự mong muốn: người ấy có hợp với mình không? Sau đó sẽ là câu hỏi mình sẽ được lợi ích gì khi yêu? Có khi đó là những lợi ích thực tế, nhưng đa số là những ích lợi tinh thần mà chủ yếu là sự chấp nhận và ngưỡng mộ của những bạn bè và những người thân cận. Có lẽ cái cảm giác được coi là người lớn là điều khiến cho các bạn trẻ hài lòng nhất khi có được một mối tình vắt vai nhưng đó lại là điều khiến các bậc cha mẹ khó chịu nhất, vì dưới mắt của cha mẹ, thiếu niên vẫn là một đứa trẻ mà tình yêu thì không phải là một viên kẹo ! Thế nhưng, tình yêu tuổi thiếu niên vẫn là một điều có thật và có những ảnh hưởng lớn đến nhận thức và năng lực của trẻ. Chỉ có điều nó cần có được một sự nhìn nhận phù hợp với những đặc điểm của nó và nếu có được sự tôn trọng và dẫn dắt đúng hướng thì tình yêu tuổi mới lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh cảm xúc và tâm sinh lý ở trẻ dậy thì Điều chỉnh cảm xúc và tâm sinh lý ở trẻ dậy thì Có thể nói một cách đơn giản, kỹ năng sống là những năng lực cần thiết giúp cho một đứa trẻ phát triển về nhận thức và nhân cách để vững bước vào đời. Tuy nhiên, KNS không nên xem giống như những môn học mà đến một độ tuổi nào đó mới có thể học, và cũng không phải là những lý thuyết để mang ra giảng dạy tại các lớp học. Nói cách khác, KNS là những năng lực mà trẻ chỉ có thể tiếp nhận qua các hoạt động thực hành và nó bao gồm các lĩnh vực sau: Trong lĩnh vực nhận thức bao gồm các kỹ năng như: Kỹ năng phê phán, phân tích, khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề, ra quyết định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị… Trong lĩnh vực tương tác bao gồm : Kỹ năng giao tiếp; tính quyết đoán; th¬ương thuyết, từ chối, kỹ năng làm việc nhóm; sự cảm thông, chia sẻ; khả năng nhìn nhận thiện cảm …Đối với tuổi thiếu niên thì đây là những năng lực hết sức cần thiết nhất là trong lĩnh vực cảm xúc và lĩnh vực tương tác. Nó giúp cho các bạn có khả năng tự chủ, không đua đòi chạy theo những phong trào thời trang cũng như ý thức được giá trị của bản thân để đương đầu với những tác nhân xấu trong cuộc sống và hòa nhập được với môi trường sống chung quanh mình. 2.Tuổi vị thành niên là lứa tuổi có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, nhất là các vấn đề liên quan đến cảm xúc. Anh có thể nói rõ hơn về những thay đổi cảm xúc ở lứa tuổi này? Chúng có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống của các bạn? Sự thay đổi về tâm sinh lý là một quá trình tất yếu và có những tác động vào khả năng làm chủ cảm xúc của lứa tuổi hoa niên. Khi đứng trước về những biến đổi của cơ thể từ những chuyện “nhỏ như con thỏ” như việc xuất hiện những cái mụn trứng cá, cho đến những chuyện có vẻ nghiêm trọng hơn như kinh nguyệt ở các em nữ và xuất tinh ở các em nam. Hầu hết các em không biết ứng xử như thế nào và có những cảm xúc như bối rối, lo lắng hay mặc cảm về bản thân là điều tất yếu. Ngoài ra, sự hình thành khả năng tư duy trừu tượng bên cạnh khả năng tư duy cụ thể đã có ở lứa tuổi trẻ em sẽ mở ra trong tâm trí các em những quan niệm hay ý tưởng mới lạ về các giá trị sống và tình cảm. Những cảm xúc đi từ tính ái kỷ chỉ biết sự đòi hỏi và thụ hưởng từ một đứa trẻ đã có những giao động qua những cảm xúc hướng ngoại, biết xúc động trước những cái đẹp cũng như niềm vui và sự đau khổ của người khác. Tuy nhiên, đây là sự giao động qua lại giữa hai loại cảm xúc. Trẻ vẫn chưa thoát khỏi những nhu cầu của trẻ nhỏ và cũng chưa đủ năng lực để điều khiển những cảm xúc mà mình mới cảm nhận, để biến thành những phẩm chất tốt đẹp cho bản thân. Chính vì vậy mà trẻ cần được một sự giáo dục mang tính chủ động, vừa có những hướng dẫn cụ thể như với trẻ em, nhưng lại phải có những trao đổi với sự tôn trọng dành cho những người lớn. Chúng ta gọi đó là sự đồng hành, với những hoạt động cụ thể tronggia đình và trong các tập thể. Chỉ có như thể trẻ mới có thể tiếp nhận được “sự chuyển giao” các giá trị sống để có được khả năng tự chủ trong việc điều khiển cảm xúc của mình. 3.Tình yêu là cảm xúc rất phổ biến đối với các bạn ở lứa tuổi vị thành niên. Nhiều bạn đã có tình yêu ở lứa tuổi này. Theo anh tình yêu tuổi hoa niên là thế nào? Nó khác gì so với tình yêu của người đã trưởng thành? Có lẽ trong những thứ tình, thì tình yêu là một loại cảm xúc được mô tả, thậm chí là được tìm hiểu, phân tích nhiều nhất nhưng nếu hỏi tình yêu là gì thì lại khó có thể đưa ra một định nghĩa có thể làm hài lòng mọi người. Bởi vì có rất cách hiểu với nhiều loại, nhiều mức độ tình yêu khác nhau. Như thế, có thể nói là mỗi một độ tuổi lại có một loại tình yêu khác nhau và mỗi một con người cũng có cái nhìn khác nhau về tình yêu. Nếu phân tích thì chúng ta thấy đặc điểm nổi bật của tình yêu tuổi hoa niên đó là sự hướng về bản thân nhiều hơn là hướng về đối tượng mình yêu. Ở người trưởng thành thì tình yêu hình thành từ sự tôn trọng và trách nhiệm, còn ở các em thiếu niên thì tình yêu hình thành từ sự mong muốn và hài lòng. Khi một “đối tượng” xuất hiện, thì cái cảm xúc đầu tiên của một thiếu niên và cả với những người chưa trưởng thành về mặt tâm lý đó là sự mong muốn: người ấy có hợp với mình không? Sau đó sẽ là câu hỏi mình sẽ được lợi ích gì khi yêu? Có khi đó là những lợi ích thực tế, nhưng đa số là những ích lợi tinh thần mà chủ yếu là sự chấp nhận và ngưỡng mộ của những bạn bè và những người thân cận. Có lẽ cái cảm giác được coi là người lớn là điều khiến cho các bạn trẻ hài lòng nhất khi có được một mối tình vắt vai nhưng đó lại là điều khiến các bậc cha mẹ khó chịu nhất, vì dưới mắt của cha mẹ, thiếu niên vẫn là một đứa trẻ mà tình yêu thì không phải là một viên kẹo ! Thế nhưng, tình yêu tuổi thiếu niên vẫn là một điều có thật và có những ảnh hưởng lớn đến nhận thức và năng lực của trẻ. Chỉ có điều nó cần có được một sự nhìn nhận phù hợp với những đặc điểm của nó và nếu có được sự tôn trọng và dẫn dắt đúng hướng thì tình yêu tuổi mới lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm sinh lý ở trẻ dậy thì tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0