Danh mục

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 839.32 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành điện, điện tử - Giáo trình, bài giảng do các thầy cô trường đại học Tôn Đức Thắng biên soạn, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG ViỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MÔN HỌC: LƯỚI TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI MÃ MÔN: 401018 CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN TH: GV. NGUYỄN TRUNG THĂNG14 Jan 2004 CS 3243 - Blind Search 1 CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 8.1 Mở đầu 8.2 Các phương tiện điều chỉnh điện áp . 8.3 Tác dụng của bù ngang 8.4 Tác dụng của bù dọc . 8.5 Đầu phân áp máy biến áp . 02 Jan 2011 2 1. MỞ ĐẦU Nếu điện áp đặt vào phụ tải không hoàn toàn đúng với điện áp- định mức do phụ phải yêu cầu thì ít hay nhiều tình trạng làm việc của phụ tải cũng trở nên không tốt. Nói cách khác, độ lệch điện áp càng lớn thì chỉ tiêu kinh tế và- kỹ thuật của thiết bị dùng điện áp cũng thấp- Từ đó cho thấy việc điều chỉnh điện áp mang tính chất cần thiết trong hệ thống điện 02 Jan 2011 3 2. CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 2.-Việc lựa chọn và phối trí các thiết bị điều áp có thể được chia làm 3 nhóm lớn dựa trên đặc tính vận hành của chúng:1) Nguồn công suất kháng như máy bù đồng bộ và tụ điện tĩnh , máy bù đồng bộ và kích từ máy phát.2) Giảm sụt áp của đường dây bằng tụ điện nối tiếp.3) Máy biến áp điều chỉnh và máy biến áp có đầu phân áp. 02 Jan 2011 4 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG 3. Sơ đồ mắc tụ bù ngang p+j(Q-Qc) jx p+jQ UN-Công suất phản kháng phát lên tụ phụ thuộc vào điện áp đặt trêntụ: -Tụ 1 pha: QC = ω CU2 -Tụ 3 pha: QC = 3ω CU2 Trong đó: U: điện áp phaCông suất do tụ phát lên còn phụ thuộc vào cách đấu sao hay tamgiác.Đấu tam giác tăng công suất phát nhưng sẽ gây quá điện áp chotụ khi non tải 02 Jan 2011 5 3. TÁC DỤNG TỤ BÙ NGANG 3.Trước khi có tụ : P 2 + Q2 ∆P = RI =2 R 2 UNKhi có tụ : P 2 + ( Q − QC )2 ∆ P = RI 2 = R 2 UNNếu dung đơn vị có tên, công suất ba pha và điện áp dây thì : P 2 + ( Q − QC )2 ∆P = 3RI = 2 R 2 UN với : P (MW), Q (MVAr), Q (MVAr), UN (kV), R (Ω), ΔP’ (MW)Vị trí đặt tụ bù ngang tối ưu nhất là từ ½ đến 2/3 chiều dàiđường dây 02 Jan 2011 6 4. TÁC DỤNG TỤ BÙ DỌC- Tụ bù dọc là mắc nối tiếp tụ với đường dây như hình vẽ bên dưới: . I . . UP UN -Mục đích chính dùng tụ bù dọc là giảm điện kháng X trên đường dây nhằm ổn định điện áp trên đường dây. -Công suất do tụ bù dọc phát trên đường dây chỉ bằng 12,5% công suất của tụ bù ngang -Trước khi đặt tụ bù dọc: Xdây= X -Sau khi bù dọc: Xdây= X-X’C 02 Jan 2011 7 4. TÁC DỤNG TỤ BÙ DỌCTổn thất điện áp trước khi bù nối dọc:Tổn thất điện áp sau khi bù nối dọc:Độ tăng điện áp do bù dọc:Đặc điểm của tụ bù dọc: - Công suất tụ phát cũng như điện áp tăng do tụ phụ thuộc vào dòng qua tụ (dòng tải) I - Dòng tải I càng lớn, độ tăng điện áp càng lớn, ngược lại. - Với đặc tính này tụ dọc được xem như là thiết bị ổn định điện áp cho hệ thống điện 02 Jan 2011 8 5. ĐẦU PHÂN ÁP MÁY BiẾN ÁPMáy biến áp có đầu phân áp:- Đầu phân áp điều áp dưới tải: có thể thay đổi nấc phân áp khiđang mang tải- Không có đầu phân áp điều áp dưới tải: phải cắt tải khi thay đổinấc phân ápĐầu phân áp điều áp dưới tải dược thiết kế với 8, 16, 32 nấc vànhiều hơn nữa để có thể điều chỉnh tinh hơn, phạm vi điều chỉnh±5%, ±7,5%, ±10% . Bộ điều chỉnh 32 nấc, ±10% co 16 nấc theo chiều tăng hay giảm vàmỗi nấc thây đổi 5/8% điện áp. 02 Jan 2011 9 ...

Tài liệu được xem nhiều: