Điều chỉnh hỗn hợp tốc độ dòng khí bằng bộ điều chỉnh đa vòng part2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh hỗn hợp tốc độ dòng khí bằng bộ điều chỉnh đa vòng part21.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY Để có thể điều khiển các thông số trên thì cần phải biết sự ảnh hưởng của cáctham số đến quá trình sấy. *Ảnh hưởng của nhiệt độ tác nhân sấy đến quá trính sấy Hình 1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình sấy Nhiệt độ của tác nhân sấy càng cao thì thời gian sấy càng ngắn và tốc độsấy tăng. Nguyên nhân do sự chệnh lệch nhiệt độ giữa tác nhân sấy và nhiệt độbề mặt vật sấy tăng, thúc đẩy quá trình truyền nhiệt và ẩm cả trong vật sấy và từbề mặt sấy sang tác nhân sấy từ đồ thị ta thấy t3 > t2 > t1. * Ảnh hưởng của độ ẩm tác nhân sấy Hình 1.3. Ảnh hưởng độ ẩm đến quá trình sấy Độ ẩm của tác nhân sấy càng cao thì thời gian sấy càng tăng và ngược lạithật vậy từ đồ thị ta có φ1 > φ2> φ3. - 11 - * Ảnh hưởng tốc độ dòng khí Hình 1.4. Ảnh hưởng tốc độ đến quá trình sấy Tốc độ tác nhân sấy càng lớn, thì thời gian sấy càng giảm. Thật vậy khitốc độ tăng thì sự thoát nước trên bề mặt vật sấy càng nhanh. Trên đồ thị tốc độdòng khí v3 > v2 > v1.1.3. CHẾ ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY1.3.1. Chế độ sấy Đối với mỗi loại nông sản khác nhau, có chế độ sấy khác nhau. Chế độ sấyphải đảm bảo sao cho sản phẩm khô đều, đồng thời giữ được giá trị thươngphẩm. Muốn vậy khi sấy sản phẩm cần phải : chọn nhiệt độ không khí nóngthích hợp, chọn tốc độ hỗn hợp dòng khí và chọn thời gian sấy phù hợp với mỗiloại sản phẩm. a. Chế độ sấy của một số loại hạt Sấy hạt lúa mì: Phải đảm bảo số lượng và chất lượng gluten. Ở nhiệt độsấy t > 50oC gluten bị biến dạng còn ở nhiệt độ t < 50oC không bị biến dạng. Chonên khi sấy lúa mì không nên sấy ở nhiệt độ t ≥ 50oC. Sấy lúa nước: Theo tài liệu nghiên cứu của viện nghiên cứu hạt Liên Xôthường sấy ở nhiệt độ 50oC. Vì ở nhiệt độ này đường và chất béo không bị biếndạng và không nứt vỏ. Ở nước ta thường sấy ở nhiệt độ 35-40oC. - 12 - Sấy ngô: Ngô thu hoạch về thường có độ ẩm cao, xấp xỉ 35%. Ẩm tối đađể bảo quản lâu dài không vượt quá. Đối với ngô bắp là 20%, đối với ngô hạtnếu thời gian dài là 12-13% nếu thời gian vài tháng là 15%. Do đó nếu sấy ngô ở nhiệt độ cao hơn 50oC sẽ xảy ra hiện tượng lớp vỏngoài khô nhanh làm cản trở không cho nước ở trong thoát ra ngoài, cho nên lúcđầu mà sấy ở nhiệt độ quá cao thì không tốt. Người ta thường sử dụng các dànphơi và kho có quạt gió để phơi khô bắp và dùng phương sấy bằng không khínóng. Nhiệt độ sấy giới hạn không vượt quá với hạt ngô thay đổi tuỳ theo mụcđích sử dụng của nó. Cụ thể ngô giống sấy ở nhiệt độ 45oC, ngô dùng để chếbiến sấy ở nhiệt độ 80oC, ngô dùng làm thức ăn gia súc sấy ở nhiệt độ 100oC. Các loại hạt thuộc họ đậu: đậu đỗ có vỏ ngoài rất bền, nếu sấy ở nhiệt độcao quá vỏ sẽ bị nhăn cứng lại làm cho nước trong hạt không thoát ra ngoài đượcvà sẽ làm cho hạt tách làm đôi. Do vậy sấy đậu phải sấy qua nhiều đợt. Đợt đầu không quá 30oC (có thể phơi nắng) nếu nhiệt độ quá 30oC proteincủa hạt bị biến dạng, sau đó để nguội lúc này độ ẩm thoát ra ngoài. Sau đó ta sấyở nhiệt độ ≤ 30oC, nước sẽ dễ bay hơi hơn. b. Chế độ sấy một số sản phẩm cây công nghiệp Sấy cà phê: cà phê ban đầu sấy ở nhiệt độ 75-80oC về sau có thể giảmxuống 45oC. Do điều kiện nhiệt độ hạ đột ngột, làm cho lớp vỏ lụa tách ra và nhưvậy tạo diều kiện cho việc sát khô được dễ dàng. Sấy thuốc lá gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Lúc đầu nhiệt độ 32oC ẩm độ 85-96%. Khi ngọn lá bắt đầuvàng thì sấy từ 32oC lên 35oC. Khi 1/3 diện tích lá vàng thì tăng nhiệt độ lên 36-40oC, ẩm độ 70-80%. Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này lúc đầu giữ nhiệt độ ở 45-48oC mở cửa thoátẩm, thông gió giữ độ ẩm không quá 70% sau đó tăng nhiệt độ lên 60-70oC vàmở toàn bộ cửa thoát ẩm để hơi nước thoát ra nhanh chóng làm thuốc khô nhanh. - 13 - Giai đoạn 3: Giai đoạn này tăng dần nhiệt độ lên tới hơn 80oC, đóng dầncửa thoát ẩm, thông gió, xong cũng không nên tăng nhiệt độ quá cao.1.3.2. Phương pháp thực hiện quá trình sấyQua tìm hiểu chế độ sấy một số loại nông sản cho ta thấy, ở mỗi một loại nôngsản khác nhau, cần có một chế độ sấy thích hợp. Xong trong thực tế không phảibao giờ mọi nông sản cũng được sấy ở các chế độ riêng của nó. Vì với cùng mộtđiều kiện sấy như nhau ở nhiều loại nông sản, sản phẩm sau khi sấy vẫn đáp ứngđược yêu cầu về chất lượng và phẩm chất đặt ra. Cho nên đến nay việc áp dụngthực hiện sấy nhiều loại nông sản ở cùng một chế độ vẫn còn nhiều. Nhưng nếuchỉ quan tâm đến phẩm chất và chất lượng sản phẩm sau khi sấy thì chưa đủ. Màvới một lượng sản phẩm sấy lớn trong thời gian dài và lâu thì một đòi hỏi đặt racho ngành công nghệ sấy là chi phí năng lượng thực hiện quá trình sấy. Thật vậygiả sử có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật cơ điện thủ thuật cơ điện giáo trình cơ điện kỹ năng học cơ điện phương pháp học cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 195 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 102 0 0 -
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng nguyên lý nhận thức hiện tại các tác nhân p5
5 trang 83 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích cách thiết lập các thuộc tính cho ảnh với định dạng BNG p9
6 trang 71 0 0 -
Quá trình hình thành đại cương về phương pháp giảm nhiệt máy trong dây truyền sản xuất p5
11 trang 66 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng phát triển nền kinh tế thị trường thuần túy trong khối công nghiệp p3
9 trang 55 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p2
5 trang 43 0 0