![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 33.00 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO P/v ông Ng Gek Boo, Giám đốc Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khu vực CÁ-TBDTheo ông nguồn nhân lực Việt Nam sẽ phải đối mặt thách thức và cơ hội nào khi ViệtNam chính thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO)?Theo tôi, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức, đặc biệtlà trong thị trường lao động. Trong quá trình đó, sự chuẩn bị của Chính phủ, của quốcgia là rất quan trọng. Chẳng hạn như khi đề cập tới thị trường lao động thì những vấnđề: kỹ năng, chất lượng lao động phải điều chỉnh sao cho phù hợp với tiến trình toàncầu hóa. Chính phủ có những hành động gì nhằm cải thiện kỹ năng của người laođộng... Tuy nhiên, theo kinh nghiệm từ nhiều nước khi gia nhập WTO, bên cạnh tháchthức là những cơ hội. Có nghĩa là, những thách thức này sẽ không quá khó khăn để giảiquyết. Tận dụng được nhiều cơ hội cũng có nghĩa là các bạn có thể hạn chế được tháchthức nảy sinh trong quá trình toàn cầu hoá. Đây cũng là vấn đề nhiều nước có cùng xuấtphát điểm như Việt Nam phải đối mặt.Thưa ông, sẽ giải quyết thế nào về những nhóm lao động yếu thế khi Việt Nam chínhthức gia nhập WTO?Các nhóm lao động yếu thế đương nhiên sẽ dễ bị tổn thương nhất trong bối cảnh toàncầu hoá, như mất việc làm, không có thu nhập... Tôi nghĩ rằng, vấn đề quản lý rất quantrọng, đó là những định chế của chúng ta cần mang tính mềm dẻo để có thể bảo vệ chongười lao động, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội. Hay nói cách khác, các ngành côngnghiệp, xí nghiệp cũng như người lao động cần phải điều chỉnh mình như thế nào đểđáp ứng được những thách thức, những yêu cầu của thị trường lao động. Tôi thấy Chínhphủ Việt Nam, Bộ LĐTB-XH, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và VCCI đã thể hiện rõrệt sự quan tâm tới vấn đề này. Điều này thể hiện mối quan hệ lao động, chủ thể laođộng và các bên đã sẵn sàng chuẩn bị để điều chỉnh cho phù hợp với các thách thứctrên. Tôi nghĩ rằng, trong các chương trình cho những năm sắp tới, thị trường lao động làvấn đề được ưu tiên nhất. Vấn đề quan trọng là luật định của Chính phủ thế nào, thịtrường lao động trong nước ra sao, chất lượng của người lao động Việt Nam thế nào.ILO luôn chờ mong sự hợp tác chặt chẽ giữa ba bên ở Việt Nam. Tôi có thể khẳng địnhrằng, trong quá trình toàn cầu hóa, nước nào cũng phải đương đầu với những thách thứcnhư Việt Nam.Nhưng hiện nay số lượng lao động tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn, toàn cầuhoá sẽ khiến không ít người mất việc làm?Theo dự tính, trong 5 năm (2006 -2010), Việt Nam sẽ có thêm khoảng 5 triệu người thamgia thị trường lao động, trong đó mỗi năm sẽ có khoảng 1,2 triệu thanh niên tìm việc làm.Bên cạnh đó, lao động dôi dư từ các doanh nghiệp nhà nước khi chuyển đổi sở hữucũng tham gia vào thị trường lao động. Điều này có nghĩa là, vấn đề giảm thất nghiệpcho số lao động này và tăng việc làm, thời gian lao động cho người lao động tại các vùngnông thôn vẫn là thách thức lớn của Việt Nam trong những năm sắp tới.Với kinh nghiệm của mình, ông có thể cho biết các nước có cùng hoàn cảnh như ViệtNam đã giải quyết các thách thức đó như thế nào?Tôi cho rằng, không chỉ Việt Nam phải đối mặt với các thách thức trong lĩnh vực thịtrường lao động, mà hầu như nước nào cũng phải đối mặt với những điều tương tự. Tuỳthuộc vào điều kiện của từng nước mà các nước đã tự điều chỉnh cho phù hợp. ViệtNam có thể học tập kinh nghiệm từ các nước khác về xây dựng thị trường lao động, hệthống an sinh xã hội, phát triển việc làm bền vững...Theo ông, Việt Nam đã chuẩn bị những gì để tận dụng cơ hội?Chính phủ Việt Nam đã đưa ra một chuỗi sáng kiến nhằm tận dụng cơ hội, như việc rađời của Bộ luật Lao động, Luật doanh nghiệp... Với những sáng kiến này, các vấn đề sẽđược giải quyết dần dần theo từng bước. Tôi cho rằng, quan trọng hơn cả là sự ra đờicủa Luật doanh nghiệp với quan điểm mở ra thêm nhiều doanh nghiệp, đưa nền kinh tếtiếp tục tăng trưởng. Điều này tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Cùng vớisự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế, người lao động cũng sẽ có một đời sống ổnđịnh. Dũng Hiếu Thời báo Kinh tế Việt Nam - No.194 [ 2006-09-28 ]
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO Điều chỉnh kỹ năng lao động phù hợp với WTO P/v ông Ng Gek Boo, Giám đốc Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khu vực CÁ-TBDTheo ông nguồn nhân lực Việt Nam sẽ phải đối mặt thách thức và cơ hội nào khi ViệtNam chính thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO)?Theo tôi, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ phải đương đầu với nhiều thách thức, đặc biệtlà trong thị trường lao động. Trong quá trình đó, sự chuẩn bị của Chính phủ, của quốcgia là rất quan trọng. Chẳng hạn như khi đề cập tới thị trường lao động thì những vấnđề: kỹ năng, chất lượng lao động phải điều chỉnh sao cho phù hợp với tiến trình toàncầu hóa. Chính phủ có những hành động gì nhằm cải thiện kỹ năng của người laođộng... Tuy nhiên, theo kinh nghiệm từ nhiều nước khi gia nhập WTO, bên cạnh tháchthức là những cơ hội. Có nghĩa là, những thách thức này sẽ không quá khó khăn để giảiquyết. Tận dụng được nhiều cơ hội cũng có nghĩa là các bạn có thể hạn chế được tháchthức nảy sinh trong quá trình toàn cầu hoá. Đây cũng là vấn đề nhiều nước có cùng xuấtphát điểm như Việt Nam phải đối mặt.Thưa ông, sẽ giải quyết thế nào về những nhóm lao động yếu thế khi Việt Nam chínhthức gia nhập WTO?Các nhóm lao động yếu thế đương nhiên sẽ dễ bị tổn thương nhất trong bối cảnh toàncầu hoá, như mất việc làm, không có thu nhập... Tôi nghĩ rằng, vấn đề quản lý rất quantrọng, đó là những định chế của chúng ta cần mang tính mềm dẻo để có thể bảo vệ chongười lao động, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội. Hay nói cách khác, các ngành côngnghiệp, xí nghiệp cũng như người lao động cần phải điều chỉnh mình như thế nào đểđáp ứng được những thách thức, những yêu cầu của thị trường lao động. Tôi thấy Chínhphủ Việt Nam, Bộ LĐTB-XH, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và VCCI đã thể hiện rõrệt sự quan tâm tới vấn đề này. Điều này thể hiện mối quan hệ lao động, chủ thể laođộng và các bên đã sẵn sàng chuẩn bị để điều chỉnh cho phù hợp với các thách thứctrên. Tôi nghĩ rằng, trong các chương trình cho những năm sắp tới, thị trường lao động làvấn đề được ưu tiên nhất. Vấn đề quan trọng là luật định của Chính phủ thế nào, thịtrường lao động trong nước ra sao, chất lượng của người lao động Việt Nam thế nào.ILO luôn chờ mong sự hợp tác chặt chẽ giữa ba bên ở Việt Nam. Tôi có thể khẳng địnhrằng, trong quá trình toàn cầu hóa, nước nào cũng phải đương đầu với những thách thứcnhư Việt Nam.Nhưng hiện nay số lượng lao động tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn, toàn cầuhoá sẽ khiến không ít người mất việc làm?Theo dự tính, trong 5 năm (2006 -2010), Việt Nam sẽ có thêm khoảng 5 triệu người thamgia thị trường lao động, trong đó mỗi năm sẽ có khoảng 1,2 triệu thanh niên tìm việc làm.Bên cạnh đó, lao động dôi dư từ các doanh nghiệp nhà nước khi chuyển đổi sở hữucũng tham gia vào thị trường lao động. Điều này có nghĩa là, vấn đề giảm thất nghiệpcho số lao động này và tăng việc làm, thời gian lao động cho người lao động tại các vùngnông thôn vẫn là thách thức lớn của Việt Nam trong những năm sắp tới.Với kinh nghiệm của mình, ông có thể cho biết các nước có cùng hoàn cảnh như ViệtNam đã giải quyết các thách thức đó như thế nào?Tôi cho rằng, không chỉ Việt Nam phải đối mặt với các thách thức trong lĩnh vực thịtrường lao động, mà hầu như nước nào cũng phải đối mặt với những điều tương tự. Tuỳthuộc vào điều kiện của từng nước mà các nước đã tự điều chỉnh cho phù hợp. ViệtNam có thể học tập kinh nghiệm từ các nước khác về xây dựng thị trường lao động, hệthống an sinh xã hội, phát triển việc làm bền vững...Theo ông, Việt Nam đã chuẩn bị những gì để tận dụng cơ hội?Chính phủ Việt Nam đã đưa ra một chuỗi sáng kiến nhằm tận dụng cơ hội, như việc rađời của Bộ luật Lao động, Luật doanh nghiệp... Với những sáng kiến này, các vấn đề sẽđược giải quyết dần dần theo từng bước. Tôi cho rằng, quan trọng hơn cả là sự ra đờicủa Luật doanh nghiệp với quan điểm mở ra thêm nhiều doanh nghiệp, đưa nền kinh tếtiếp tục tăng trưởng. Điều này tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Cùng vớisự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế, người lao động cũng sẽ có một đời sống ổnđịnh. Dũng Hiếu Thời báo Kinh tế Việt Nam - No.194 [ 2006-09-28 ]
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách quản lý quản lý kinh tế kỹ năng lao động tổ chức lao động quốc tếTài liệu liên quan:
-
197 trang 278 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
42 trang 178 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 161 0 0 -
12 trang 159 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 157 0 0 -
68 trang 157 0 0
-
24 trang 154 0 0