Điều khiển động cơ IM ở chế độ xác lập
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi động cơ nối trực tiếp với nguồn:• Dòng khởi động cao tác động xấu tới nguồn• Tần số we và điện áp vào VS không thay đổi• Tốc độ trong khoảng từ wr đm tới we và phụ thuộc tảiĐể khắc phục thì có thể sử dụng các bộ biến đổi công suất:• Điều khiển V/f (thay đổi điện áp và tần số)• Thay đổi điện áp, tần số không đổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển động cơ IM ở chế độ xác lập Điều khiển máy điện Điều khiển động cơ IM ở chế độ xác lập Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Cấu tạo động cơ kđb: stator và rotor Stator Rotor Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Rotor lồng sóc Rotor dây quấn Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Đặc tính moment – tốc độ. P: số cực we = 2*pi*fe wmech= 2*welec/P Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Đặc tính • Điểm P ứng với động cơ có tốc độ định mức (có trên nhãn moment-tốc độ của động cơ) • Đoạn OP được gọi là vùng hoạt động bình thường của động cơ Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Khi động cơ nối trực tiếp với nguồn: • Dòng khởi động cao tác động xấu tới nguồn • Tần số we và điện áp vào VS không thay đổi • Tốc độ trong khoảng từ wr đm tới we và phụ thuộc tải Để khắc phục thì có thể sử dụng các bộ biến đổi công suất: • Điều khiển V/f (thay đổi điện áp và tần số) • Thay đổi điện áp, tần số không đổi Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Bộ khởi động mềm dùng triac (2 SCR mắc đối song) Thay đổi góc kích SCR để thay đổi điện áp cung cấp Khi α tăng thì dòng và áp càng bị méo dạng chỉ nên được dùng khi khởi động Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Điều khiển V/fTốc độ của động cơ có thể đượcthay đổi do tần số cung cấp thayđổi.Khi we thay đổi thì đường đặctính moment-tốc độ cũng thay đổiĐể hình dạng đặc tính không đổithì điện áp phải thay đổi tỉ lệ vớitần số Vs = k.we Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển V/f Động cơ KĐB Thay đổi Thay đổi từ thông, dòng điện và moment tần số Từ thông phải đuợc duy trì là hằng số Đề duy trì từ thông là hằng số,V/f phải đuợc duy trì là giá trị hằng số. Từ thông rotor ~ V/f Nếu V/f là hằng số, moment sẽ là hằng số. Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển V/f - Boost Ở tần số thấp Điện áp rơi trên và điện trở stator trở nên đáng kể so với trở kháng. Từ thông giảm Moment giảm Vboost= RsIđm Điện áp phải được bổ sung ở vùng họat động tần số thấp Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Field Weakening (suy yếu từ trường) Nếu Vs được giữ nguyên ở giá trị Vmax , we có thể tăng lên nếu giảm dòng từ hoá I0 (làm suy yếu từ trường) Để làm yếu từ trường, ta chỉ cần tăng we và giữ Vs không đổi. Nếu Vs=Vmax , moment sẽ giảm khi we tăng lên Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ nghịch lưu tiếp áp Dạng mạch trên gọi là bộ nghịch lưu tiếp áp (voltage-fed inverter): tạo dạng sóng ngõ ra V/f thay đổi Được sử dụng phổ biến Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển vòng hở tiếp áp Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển động cơ IM ở chế độ xác lập Điều khiển máy điện Điều khiển động cơ IM ở chế độ xác lập Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Cấu tạo động cơ kđb: stator và rotor Stator Rotor Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Rotor lồng sóc Rotor dây quấn Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Giới thiệu về động cơ KĐB Đặc tính moment – tốc độ. P: số cực we = 2*pi*fe wmech= 2*welec/P Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Đặc tính • Điểm P ứng với động cơ có tốc độ định mức (có trên nhãn moment-tốc độ của động cơ) • Đoạn OP được gọi là vùng hoạt động bình thường của động cơ Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Khi động cơ nối trực tiếp với nguồn: • Dòng khởi động cao tác động xấu tới nguồn • Tần số we và điện áp vào VS không thay đổi • Tốc độ trong khoảng từ wr đm tới we và phụ thuộc tải Để khắc phục thì có thể sử dụng các bộ biến đổi công suất: • Điều khiển V/f (thay đổi điện áp và tần số) • Thay đổi điện áp, tần số không đổi Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Bộ khởi động mềm dùng triac (2 SCR mắc đối song) Thay đổi góc kích SCR để thay đổi điện áp cung cấp Khi α tăng thì dòng và áp càng bị méo dạng chỉ nên được dùng khi khởi động Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển động cơ kđb ở chế độ xác lập Điều khiển V/fTốc độ của động cơ có thể đượcthay đổi do tần số cung cấp thayđổi.Khi we thay đổi thì đường đặctính moment-tốc độ cũng thay đổiĐể hình dạng đặc tính không đổithì điện áp phải thay đổi tỉ lệ vớitần số Vs = k.we Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển V/f Động cơ KĐB Thay đổi Thay đổi từ thông, dòng điện và moment tần số Từ thông phải đuợc duy trì là hằng số Đề duy trì từ thông là hằng số,V/f phải đuợc duy trì là giá trị hằng số. Từ thông rotor ~ V/f Nếu V/f là hằng số, moment sẽ là hằng số. Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển V/f - Boost Ở tần số thấp Điện áp rơi trên và điện trở stator trở nên đáng kể so với trở kháng. Từ thông giảm Moment giảm Vboost= RsIđm Điện áp phải được bổ sung ở vùng họat động tần số thấp Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Field Weakening (suy yếu từ trường) Nếu Vs được giữ nguyên ở giá trị Vmax , we có thể tăng lên nếu giảm dòng từ hoá I0 (làm suy yếu từ trường) Để làm yếu từ trường, ta chỉ cần tăng we và giữ Vs không đổi. Nếu Vs=Vmax , moment sẽ giảm khi we tăng lên Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Bộ nghịch lưu tiếp áp Dạng mạch trên gọi là bộ nghịch lưu tiếp áp (voltage-fed inverter): tạo dạng sóng ngõ ra V/f thay đổi Được sử dụng phổ biến Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú Điều khiển vòng hở tiếp áp Bộ môn Thiết bị điệnĐiều khiển máy điện – N N Tú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều khiển thiết bị điện từ xa bộ điều khiển nhiệt độ mạch điều khiển từ xa Điều khiển động cơ Điều khiển vòng hở tiếp áp Bộ nghịch lưu tiếp ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển xe Robot bằng giọng nói với Raspberry Pi 3
81 trang 180 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 106 2 0 -
23 trang 55 0 0
-
Bài tập lớn lý thuyết điều khiển tự động
16 trang 44 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn xe từ hành
18 trang 38 0 0 -
110 trang 36 1 0
-
Bộ so sánh Analog - Analog Comparator
3 trang 35 0 0 -
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG LẠNH
48 trang 35 0 0 -
Giáo trình: Đo lường và Điều khiển xa
98 trang 35 0 0 -
63 trang 33 0 0