Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng phương pháp cuốn chiếu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này ứng dụng kỹ thuật điều khiển cuốn chiếu (Backstepping) và phương pháp điều khiển điều khiển trực tiếp mômen để thiết kế hệ thống điều khiển từ thông và tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha, trong đó từ thông và mômen được ước lượng từ các giá trị dòng điện và điện áp của động cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng phương pháp cuốn chiếu Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 50 (11/2018) 8 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG PHƯƠNG PHÁP CUỐN CHIẾU CONTROL OF THREE-PHASE INDUCTION MOTOR USING BACKSTEPPING METHOD Huỳnh Thanh Tường , Thạch Thị Sochet , Nguyễn Thanh Ngọc, Bùi Thị Kim Huệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 10/3/2018, ngày phản biện đánh giá 02/4/2018, ngày chấp nhận đăng 20/4/2018.TÓM TẮT Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vì các ưu điểmnhư cấu tạo đơn giản, chắc chắn, vận hành tin cậy, ít bảo trì sữa chữa, giá thành thấp, hiệusuất cao… Tuy nhiên, việc điều khiển động cơ không đồng bộ là một vấn đề khó khăn, phứctạp vì tính phi tuyến của mô hình động cơ. Bài báo này ứng dụng kỹ thuật điều khiển cuốn chiếu (Backstepping) và phương phápđiều khiển điều khiển trực tiếp mômen để thiết kế hệ thống điều khiển từ thông và tốc độ độngcơ không đồng bộ ba pha, trong đó từ thông và mômen được ước lượng từ các giá trị dòngđiện và điện áp của động cơ. Việc nghiên cứu so sánh các thành phần của động cơ (từ thông, tốc độ, mômen, dòngđiện ba pha) của phương pháp đề xuất (Backstepping) với phương pháp DTC được tiếnhành. Việc so sánh được thực hiện khi thay đổi tải ở trục động cơ, khả năng bám của tốc độvà độ nhạy khi thay đổi điều kiện vận hành. Từ thông và mômen được ước lượng từ các giátrị dòng và áp của động cơ. Các kết quả mô phỏng sẽ cho thấy hiệu quả của phương phápđề xuất.Từ khóa: điều khiển phi tuyến; điều khiển vector; động cơ không đồng bộ; điều khiển trựctiếp mômen; điều khiển cuốn chiếu.ABSTRACT A three-phase induction motor is the main equipment in AC drives because of theadvantages such as simple structure, solid, reliable operation, low maintenance repairs, lowcost, high performance. However, the control of the induction motor is aadifficult and complicated problem because of its strong nonlinearity. This paper applies the backstepping control technique and the direct torque controlmethod to design a speed and flux controller for induction motors. The torque and the flux areestimated from measurement of voltages and currents of the motor. The comparative study of the components of the motor (flux, speed, torque, three-phasecurrent) of the proposed method (backstepping) with direct torque control (DTC) method isconducted. The comparison is done when changing the load on the motor shaft, trackingcapability of speed and sensitivity to changes in operating conditions. Flux and the torque areestimated from the value of the motor current and voltage. The simulation results showed theeffectiveness of the proposed method.Keywords: Nonlinear control; Vector control; Asynchronous motor; Direct torque control;Backstepping control. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 50 (11/2018) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 9 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KHÔNG1. ĐẶT VẤN ĐỀ [1] ĐỒNG BỘ BA PHA [2] Cùng với sự phát triển ngày càng lớn Động cơ không đồng bộ được mô tả bởimạnh của các ngành công nghiệp, đặc biệt là một hệ phương trình vi phân bậc cao. Vớingành điều khiển tự động, yêu cầu chất lượng cấu trúc phân bố các cuộn dây phức tạp vềđối với các loại máy móc ngày càng cao: cơ mặt không gian và các mạch từ móc vòng tacấu máy móc đòi hỏi phải đạt độ nhanh, phải chấp nhận một số các điều kiện sau đâynhạy, chính xác cao, năng lượng phải được khi mô hình hóa động cơ.sử dụng có hiệu quả. Bỏ qua các tổn hao trong lõi sắt từ, Động cơ không đồng bộ chính thức được không xét tới ảnh hưởng của tần số và thaycông nhận từ những năm 1970 tuy nhiên đổi của nhiệt độ đối với điện trở, điện cảmchúng không được sử dụng rộng rãi bởi vì có tới các cuộn dây.những khó khăn mà chúng mang lại: khóđiều khiển và chất lượng thấp. Tuy nhiên, Bỏ qua bão hòa mạch từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha dùng phương pháp cuốn chiếu Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 50 (11/2018) 8 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA DÙNG PHƯƠNG PHÁP CUỐN CHIẾU CONTROL OF THREE-PHASE INDUCTION MOTOR USING BACKSTEPPING METHOD Huỳnh Thanh Tường , Thạch Thị Sochet , Nguyễn Thanh Ngọc, Bùi Thị Kim Huệ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Việt Nam Ngày toà soạn nhận bài 10/3/2018, ngày phản biện đánh giá 02/4/2018, ngày chấp nhận đăng 20/4/2018.TÓM TẮT Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp vì các ưu điểmnhư cấu tạo đơn giản, chắc chắn, vận hành tin cậy, ít bảo trì sữa chữa, giá thành thấp, hiệusuất cao… Tuy nhiên, việc điều khiển động cơ không đồng bộ là một vấn đề khó khăn, phứctạp vì tính phi tuyến của mô hình động cơ. Bài báo này ứng dụng kỹ thuật điều khiển cuốn chiếu (Backstepping) và phương phápđiều khiển điều khiển trực tiếp mômen để thiết kế hệ thống điều khiển từ thông và tốc độ độngcơ không đồng bộ ba pha, trong đó từ thông và mômen được ước lượng từ các giá trị dòngđiện và điện áp của động cơ. Việc nghiên cứu so sánh các thành phần của động cơ (từ thông, tốc độ, mômen, dòngđiện ba pha) của phương pháp đề xuất (Backstepping) với phương pháp DTC được tiếnhành. Việc so sánh được thực hiện khi thay đổi tải ở trục động cơ, khả năng bám của tốc độvà độ nhạy khi thay đổi điều kiện vận hành. Từ thông và mômen được ước lượng từ các giátrị dòng và áp của động cơ. Các kết quả mô phỏng sẽ cho thấy hiệu quả của phương phápđề xuất.Từ khóa: điều khiển phi tuyến; điều khiển vector; động cơ không đồng bộ; điều khiển trựctiếp mômen; điều khiển cuốn chiếu.ABSTRACT A three-phase induction motor is the main equipment in AC drives because of theadvantages such as simple structure, solid, reliable operation, low maintenance repairs, lowcost, high performance. However, the control of the induction motor is aadifficult and complicated problem because of its strong nonlinearity. This paper applies the backstepping control technique and the direct torque controlmethod to design a speed and flux controller for induction motors. The torque and the flux areestimated from measurement of voltages and currents of the motor. The comparative study of the components of the motor (flux, speed, torque, three-phasecurrent) of the proposed method (backstepping) with direct torque control (DTC) method isconducted. The comparison is done when changing the load on the motor shaft, trackingcapability of speed and sensitivity to changes in operating conditions. Flux and the torque areestimated from the value of the motor current and voltage. The simulation results showed theeffectiveness of the proposed method.Keywords: Nonlinear control; Vector control; Asynchronous motor; Direct torque control;Backstepping control. Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật Số 50 (11/2018) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 9 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ KHÔNG1. ĐẶT VẤN ĐỀ [1] ĐỒNG BỘ BA PHA [2] Cùng với sự phát triển ngày càng lớn Động cơ không đồng bộ được mô tả bởimạnh của các ngành công nghiệp, đặc biệt là một hệ phương trình vi phân bậc cao. Vớingành điều khiển tự động, yêu cầu chất lượng cấu trúc phân bố các cuộn dây phức tạp vềđối với các loại máy móc ngày càng cao: cơ mặt không gian và các mạch từ móc vòng tacấu máy móc đòi hỏi phải đạt độ nhanh, phải chấp nhận một số các điều kiện sau đâynhạy, chính xác cao, năng lượng phải được khi mô hình hóa động cơ.sử dụng có hiệu quả. Bỏ qua các tổn hao trong lõi sắt từ, Động cơ không đồng bộ chính thức được không xét tới ảnh hưởng của tần số và thaycông nhận từ những năm 1970 tuy nhiên đổi của nhiệt độ đối với điện trở, điện cảmchúng không được sử dụng rộng rãi bởi vì có tới các cuộn dây.những khó khăn mà chúng mang lại: khóđiều khiển và chất lượng thấp. Tuy nhiên, Bỏ qua bão hòa mạch từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển phi tuyến Điều khiển vector Động cơ không đồng bộ Điều khiển trựctiếp mômen Điều khiển cuốn chiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 196 0 0
-
8 trang 174 0 0
-
7 trang 115 0 0
-
động cơ không đồng bộ 3 pha, chương 5
7 trang 102 0 0 -
ĐỒ ÁN ' NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ KHỞI ĐỘNG MỀM CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA'
31 trang 100 1 0 -
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 88 1 0 -
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 83 1 0 -
6 trang 70 0 0
-
So sánh các bộ điều khiển cho hệ thống treo chủ động phi tuyến
6 trang 52 0 0 -
Điều khiển thông minh động cơ không đồng bộ 3 pha dựa trên mạng nơ ron mờ hồi quy
10 trang 43 0 0