Điều khiển trượt thích nghi dùng mạng nơ - rôn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển trượt thích nghi dùng mạng nơ - rôn TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009 ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI DÙNG MẠNG NƠ - RÔN ADAPTIVE NEURAL SLIDING MODE CONTROL Nguyễn Đức Minh, Dương Hoài Nghĩa, Nguyễn Đức Thành Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TÓM TẮT Dựa vào lý thuyết điều khiển trượt và kỹ thuật mạng nơ - rôn, bài báo này giới thiệu bộ điều khiển trượt thích nghi dùng mạng nơ - rôn (ANSMC) cho một lớp các đối tượng phi tuyến bất định, hoặc không rõ mô hình. Đầu tiên, dựa vào một hàm Lyapunov, một luật điều khiển trượt (SMC) được thiết kế để bảo đảm tính ổn định của hệ thống. Sau đó một mạng truyền thẳng được sử dụng để tạo tín hiệu ra cho bộ điều khiển. Cuối cùng giải thuật huấn luyện mạng được xây dựng sao cho quỹ đạo pha của hệ thống hội tụ về mặt trượt trong điều kiện đối tượng bất định. Kết quả mô phỏng trên hệ thống con lắc ngược, một đối tượng phi tuyến, không ổn định và không cực tiểu pha, đã cho thấy bộ điều khiển đề nghị không chỉ khắc phục được hiện tượng dao động mà còn có chất lượng và tính bền vững tốt. ABSTRACT Based on the sliding mode control theory and the neural network technique, this paper introduces a new adaptive neural sliding mode controller (ANSMC) for a class of uncertain or unknown nonlinear systems. First, based on a Lyapunov function candidate, a sliding mode controller (SMC) is designed to guarantee the stability of the system. Next, a feedforward neural network is introduced to provide the output of the sliding mode controller. Finally, the learning algorithm of the neural network is designed such that the state trajectories of the system converge to the sliding surface in presence of system uncertainty. Simulation results on an inverted pendulum, which is a nonlinear, unstable and non minimum phase system, show that the proposed control strategy can not only reduce the phenomenon of chattering in effect, but also has good dynamic performance and robustness. I. GIỚI THIỆU II. ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT (SMC) Điều khiển trượt là một phương pháp 2.1 Mô tả toán học đối tượng điều khiển điều khiển phi tuyến kinh điển, đơn giản và rất hiệu quả. Tuy nhiên do tín hiệu điều khiển trượt Xét một hệ thống phi tuyến với biểu diễn cổ điển có dạng hàm chuyển mạch nên tồn tại trạng thái sau : hiện tượng dao động với tần số cao (chattering) x1 x 2 của các quỹ đạo pha xung quanh mặt trượt. Đã (2.1) có rất nhiều nghiên cứu, áp dụng mạng nơ - rôn x n 1 x n trong hệ thống điều khiển trượt, với mục đích là x n f ( x) g ( x).u d tìm ra các luật điều khiển không phụ thuộc vào các giới hạn của hệ thống, cũng như hạn chế y x1 hiện tượng chattering [2-7]. Trong đó u là tín hiệu vào điều khiển, y Bài báo này giới thiệu một bộ điều khiển là tín hiệu ra, x là vector trạng thái, d là tín hiệu trượt thích nghi dùng mạng nơ rôn với luật cập nhiễu. nhật đơn giản, nhằm giải quyết bài toán chattering. Phương pháp điều khiển đề nghị Giả thiết 1/ g ( x) , f (x) , và d là các hàm không đòi hỏi phải nhận dạng trực tuyến các bị chặn. Bài toán điều khiển được đặt ra là : xác hàm phi tuyến trong mô hình của đối tượng. Bài định tín hiệu điều khiển u sao cho tín hiệu ra y báo gồm có 5 mục. Mục 2 trình bày phương bám theo tín hiệu đặt r. pháp điều khiển trượt SMC áp dụng cho các hệ 2.2 Mặt trượt phi tuyến bất định. Mục 3 giới thiệu bộ điều khiển đề nghị ANSMC. Mục 4 trình bày một số Định nghĩa tín hiệu sai lệch : mô phỏng. Mục 5 trình bày các kết luận. 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009 e yr (2.2) u k.sign( g ( x)).sign(S ) (2.10) và hàm S : Nhận xét : (2.10) cho thấy luật điều khiển chỉ phụ thuộc vào chặn trên của , dấu của g(x) và S e ( n1) cn1e ( n2) .... c2 e c1e (2.3) mặt trượt S. Tín hiệu điều khiển không liên tục Trong đó c1, ... , cn-1, là các hệ số được tại thời điểm quỹ đạo pha đi qua mặt trượt chọn trước sao cho đa thức đặc trưng của (2-3) S 0. thỏa mãn điều kiện Hurwitz (có tất cả các III. ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI nghiệm với phần thực âm). Kết quả là khi S = 0, DÙNG MẠNG NƠ - RÔN (ANSMC) tín hiệu sai lệch e 0 khi t . Phương 3.1 Hệ thống điều khiển ANSMC trình S = 0 xác định một mặt cong trong không gian n chiều, gọi là mặt trượt (sliding surface). Xét một mạng nơ - rôn dùng làm bộ điều khiển ANSMC dạng truyền thẳng q lớp có Vấn đề đặt ra là : xác định luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng nơ - rôn Điều khiển trượt Hệ thống điều khiển ANSMC Luật điều khiển cho hệ bất định Luật cập nhật thích nghi Bộ điều khiển ANSMCTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 359 2 0 -
Điều khiển trượt động dựa vào hàm chuyển mạch động và giới hạn trên hệ thống giảm xóc – vật – lò xo
10 trang 295 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 292 0 0 -
Mô phỏng thiết kế bộ điều khiển mờ cho robot di động
4 trang 291 1 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 252 0 0 -
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 239 0 0 -
Lecture Automatic control systems technology - Lesson 16: Basic control modes
30 trang 218 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
8 trang 194 0 0
Tài liệu mới:
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 1 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra ngân sách huyện của Sở tài chính tỉnh Lào Cai
99 trang 0 0 0 -
Bài giảng Đại cương về kỹ thuật - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
190 trang 0 0 0 -
Giáo trình chuyên đề thực tế Công nghệ chế tạo máy 2 - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
48 trang 0 0 0 -
Giáo trình Hệ thống phun nhiên liệu - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
102 trang 0 0 0