Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Điều khiển truyền động điện thông minh" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống; Thích nghi trục tuyến hằng số thời gian rotor của động cơ dị bộ; Điều khiển tối ưu trạng thái của hệ thống truyền động điện dị bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển truyền động điện thông minh: Phần 2
6 Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập
tham sô hệ thông
Sơ đồ thay thế (SĐTT) là một công cụ hay được sử dụng để mô tả các
quá trình điện từ trong máy điện xoay chiều ba pha và làm xuất phát
điếm để thiết kế các khâu ĐC. Trước hết, cơ sở của SĐTT là phương
thức mô tả các đại lượng xoay chiều ba pha dưới dạng vector trên hệ tọa
độ cô định stator. Nhờ đó, ta có thê tính toán giống như cách tính toán
các đại lượng phức của kỹ thuật điện xoay chiều thông thường. Trong
nỗ lực mô hình hóa các quan hệ vật lý của máy điện, cũng như khi
minh họa các quan hệ đó dưới dạng phương trình, một mặt ta coi tất cả
các thành phần điện cảm - điện trở là các phần tử tham sô tập trung.
Mặt khác, ta giả thiết: Các cuộn dãy ba pha luôn được bố tri đối xứng lý
tưởng.
Đế bảo đảm chắc chắn rằng một khâu ĐC được thiết kế trên cơ sở
SĐTT sẽ có đặc tính như trông đợi, ta cần có thông tin đủ chính xác về
các tham số của SĐTT. Ngoài ra, đôì với các hệ thông TĐĐXCBP hiện
đại. người sử dụng còn trông đợi ở chúng các tham số chất lứợng cao và
bền vững, đồng thời lại không muôn mất công hiệu chỉnh (khả năng tự
đưa vào vận hành). Vì biến tần - đặc biệt ở dải công suất vừa và nhỏ -
thường được chào bán dưới dạng thiết bị độc lập không kèm theo động
cơ, do đó việc đo đạc động cơ theo các phương pháp kinh điển (đo ngắn
mạch, đo hở mạch) đế thu thập tham sô' là điều không thuận tiện, thậm
chí không thể. Vì vậy, phần tiếp theo của chương sẽ đề cập đến các khả
năng tự động thu thập tham sô~ điện của động cơ, vô'n được bạn đọc biết
đến dưới thuật ngữ nhận dạng không trực tuyến' (nhận dạng Off-line).
Mọi phương pháp nhận dạng Off-line chính xác đều cần các tham sô'
xuất phát ban đầu, được tính từ nhã n máy, tức là từ các thông số danh
định của động cơ. Chương 6 đề cập đến các thuật toán Off-line, cho
phép nhận dạng chính xác các tham sô' điện của động cơ. Thông thường,
thuật toán nhận dạng Off-line chỉ được kích hoạt khi đóng mạch nguồn
thiết bị lần đầu. dưới điều kiện động'Cơ đứng im để tránh ảnh hưởng
bất lợi tới dây chuyền công nghệ. Các tham số thu được sau nhận dạng
sẽ được sử dụng để tham sô' hóa lại hệ thông, thê chỗ các tham sô thu từ
nhã n máy. Phép nhận dạng Off-line là điều kiện cần thiết để tạo cho
thiết bị khả năng tự đưa vào vận hành1 mà người sử dụng trông dợi.
1 Off-line Identification
■ Self-Tuning. Self-Commissioning
158 6 Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống
6.1 Sơ đổ thay thê với tham số hằng
6.1.1 Sơ đồ thay thế của máy điện dị bộ rotor lổng sóc (MĐDB)
6.1.1.1 Sơ đồ thay thế dạng chữ T
Phương trình điện áp và từ thông móc vòng của MĐDB trên hệ tọa
độ stator cố định ở dạng tổng quát (chương 3)
=/ỉsi5 + iị>s (6.1)
urr = Rrrir +iị»r-jơnpr (6-2)
n>s= Lsỉs + Lmir (6.3)
ưrỉr + LrmVs (6.4)
mô tả một biến thế có nguồn điện phụ phía thứ cấp (phía rotor) như
hình 6.1. Chỉ sô' “r“ viết trên cao (bên phải) nói rất rõ rằng: Đó là các
tham sô', các đại lượng (chưa quy đổi) của phía rotor, tức là ứng với
trường hợp ta đo trực tiếp chúng từ hai cực nối của cuộn dây rotor. Các
tham sô', các đại lượng không có chỉ sô' “r“ thuộc về phía cuộn dây
stator.
j(^r
Hình 6.1 Sơ đồ thay thế dạng biến thể của máy điện dị bộ rotor lồng sóc
Ký hiệu thực sự của biến thê' trong SĐTT được thể hiện qua phần tử
biến áp lý tưởng với tỷ sô' truyền ủ, là tỷ lệ sô' vòng kèm thêm các hệ sô'
phụ của hai cuộn dây sơ/thứ cấp. Có thế tính tỷ sô' truyền ủ từ hai giá
trị điện áp khi biến thê' hỏ mạch như sau.
ủ= (6.5)
UsN
Về nguyên tắc, có thể đưa điện áp nuôi tới MĐDB từ một trong hai
phía stator hoặc rotor. Vì vậy, sẽ hợp lý hơn nếu ta quy đổi tất cả các
tham sô' về một phía stator hoặc rotor. Tiếp theo, ta sẽ sử dụng nhất
quán phương thức quan sát, tính toán các tham sô', các đại lượng đã quy
6.1 Sơ đồ thay thế với tham số hằng 159
đổi về phía stator. Việc tính quy đổi các đại lượng rotor về phía stator
được thực hiện trên cơ sở tỷ số truyền (6.5) theo các công thức sau:
u(
ur = —-
ủ
ir = ủirr (6.6)
%
ủ
R'=^
(6.7)
ỉ, = L™
— -77-
ủ
Dòng điện quạ hỗ cảm (cuộn cảm chính) Lm (dòng từ hóa i;,) được
viết như sau:
- is + *r (6.8)
Việc quy đổi về phía stator rất có ý nghĩa khi xử lý các quan hệ phía
rotor khi bị ngắn mạch (ur=0) và chỉ thuần túy là thủ tục toán học, vì
vậy nó sẽ không hạn chế tính tổng quát của cách đặt vấn đề.
Nếu trong hai phương trình (6.1) và (6.2) ta thay các vector từ thông
bởi (6.3) và (6.4), ta có thể đưa hai phương trình điện áp stator và rotor
về dạng sau:
u. = d L +L 1 (6.9)
dí dí
0 = l?rir + Lr„+ Lm (6.10)
di dí
Hai phương trình mói xuất hiện (6.9) và (6.10) minh họa sơ đồ thay
thê hình chữ T như hình 6.2a. Sau khi chuyển sang miền ảnh Laplace
ta dễ dàng thu được hai phương trình điện áp của chế độ xác lập
(s ja>s)
us = T?sis + jcus(Ls„is+ (6.11)
6 = -y-i, + j^s (Ln,ìr + £„,!„) (6.12)
vói hệ số’ trượt s = (u>s - w)/u»s Sơ đồ thay thế dạng chữ T của chế
độ xác lập ...