Danh mục

Điều kiện đảm bảm thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã đề xuất một số giải pháp nhằm đảm thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông trong các cơ sở giáo dục thường xuyên. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, góp phần hỗ trợ phân luồng học sinh sau trung học cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện đảm bảm thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông: Thực trạng và giải pháp NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n11.46 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 11, pp. 46-55 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vnĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Minh Tuấn1 Tóm tắt. Theo lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, đến năm 2022 chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sẽ được thực hiện trong các cơ sở giáo dục thường xuyên. Tuy nhiên, điều kiện ở các cơ sở giáo dục thường xuyên hiện nay còn nhiều hạn chế, khó khăn, bất cập như đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, tài liệu, điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất còn nhiều bất cập, hạn chế. Bài viết đã đề xuất một số giải pháp nhằm đảm thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông trong các cơ sở giáo dục thường xuyên. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đề xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, góp phần hỗ trợ phân luồng học sinh sau trung học cơ sở. Từ khóa: Giáo dục thường xuyên, trung học phổ thông, điều kiện.1. Đặt vấn đề Theo Điều 6 Luật Giáo dục 2019 “Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồmgiáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”. Một trong những nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thườngxuyên cấp tỉnh và TTGDNN-GDTX cấp huyện đó là tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục phổ thôngcho đối tượng người học không có điều kiện tham gia học tập các các trường trung học phổ thông chính quycó cơ hội được học tập và có thể tham gia các kỳ thi trung học phổ thông quốc gia để nhận được bằng tốtnghiệp trung học phổ thông và tiếp tục học nghề, học lên cao đẳng, đại học. Trong những năng trước đây, đồng thời với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông thì giáo dục thường xuyên cũng tiến dành đổi mới chương trình giáo dục thường xuyên cho phù hợpvới đổi mới giáo dục phổ thông nói chung. Năm 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trìnhgiáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông thực hiện trong các cơ sở giáo dục thường xuyên. Chươngtrình được xây dựng dựa trên chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng có điều chỉnh, tinh giảnnhững nội dung, kiến thức hàn lâm, kiến thức khó và tăng cường vận dụng ứng dụng vào trong thực tiễn,phù hợp với đối tượng học viên giáo dục thường xuyên. Tuy nhiên, trong giai đoàn này, giáo dục thườngxuyên chỉ có chương trình riêng, học viên học theo sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổchức biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy và tập huấn giáo viên theo môn học. Về hình thức bồi dưỡnggiáo viên: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức bồi dường giáo viên cốt cán cho các tỉnh sau đó các tỉnh tổ chứcbồi dưỡng lại cho giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên; một số tỉnh đã tổ chức bồi dưỡng lại chogiáo viên trực tiếp giảng dạy thoe nhiều hình thức khác nhau, có thể tập huấn riêng hoặc tập huấn chung vớigiáo viên phổ thông,... Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổthông dựa trên Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và ban hành hướng dẫn thực hiện chương trình trongcác cơ sở giáo dục thường xuyên. Tuy nhiên, hiện nay các điều kiện đảm bảo để thực hiện chương trìnhNgày nhận bài: 15/10/2022. Ngày nhận đăng: 23/11/2022.1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Name-mail: tuannm@vnies.edu.vn46Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol. 14 (2022), No. 11.trong các cơ sở giáo dục thường xuyên còn nhiều hạn chế bất cập về tổ chức quản lý chỉ đạo, đội ngũ giáoviên, tài liệu hướng dẫn dạy học cho giáo viên, tài liệu học cho học viên, điều kiến cơ sở vật chất, trang thiếtbị thực hành, thí nghiệm,... vì vậy, dựa trên kết quả nghiên cứu, hồi cức các tài liệu, khảo sát bằng hình thứconline xin ý kiến của 121 cán bộ quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở giáo dục thường xuyênchúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 trongcác cơ sở giáo dục thường xuyên để thu hút đối tượng học sinh sau trung học cơ sở tham gia học tập, gópphần thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở.2. Một số khái niệm liên quan2.1. Cơ cở giáo dục thường xuyên Khoản 2 Điều 43 Luật Giáo dục 2019 quy định “Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm: Trung tâm giáodục thường xuyên; Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên; Trung tâm học tập cộng đồng;Trung tâm khác thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên”. Theo quy định Khoảng 3 Điều 43 thì Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông đượcthực hiện ở các trung tâm giáo dục thường xuyên (cấp tỉnh, huyện), TTGDNN-GDTX cấp huyện để đápứng nhu cầu học tập cho học viên không có điều kiện học tập trong các trường trung học phổ thông chínhquy. Trong phạm vi bài viết nhóm nghiên cứu giới hạn các cơ sở giáo dục thường xuyên là trung tâmGDNN-GDTX, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện, thực hiện chương trình giáo dục phổ thôngtheo đúng quy định trên.2.2. Điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình Theo định hướng xây dựng Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông dựa trênChương trình giáo dục phổ thông 2018 thì điều kiện cần thiết, đảm bảo để thực hiện Chương trình bao gồm: Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục thường xuyên: bao gồm một số nôi dung cơ bản, quan trọng như đượcgiao quyền tự chủ theo quy định của pháp luật; thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; chấp hành chủ trương,đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phươngvà cơ quan quản lí giáo dục các cấp; cơ cấu tổ chức bộ máy và qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: