Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch đang là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành là một ngành kinh doanh có điều kiện, do Luật Du lịch điều chỉnh, sản phẩm là các chương trình và tour du lịch. Bài viết phân tích các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Business conditions for travel and tourism services according to Vietnamese law - case study at HCMC 1 Nguyễn Thị Thái 1 Giảng viên Khoa Chính trị - Luật, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TPHCM, Việt Nam thainguyen.pt@gmail.com Tóm tắt — Du lịch đang là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành là một ngành kinh doanh có điều kiện, do Luật Du lịch điều chỉnh, sản phẩm là các chương trình và tour du lịch. Trong đó, công ty lữ hành là cầu nối giữa khách du lịch với các dịch vụ khác để phục vụ du khách. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch quốc gia, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Hiện tại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế. Bài viết phân tích các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh. Abstract — Tourism is a key economic sector of many countries in the world, including Vietnam. Business travel and tourism services is a conditional business, due to the revised tourism law, products are travel programs tours. In which, the tour operator is the bridge between tourists and other services to serve tourists. HCMC is the national tourist center, with many advantages for tourism development. Currently in HCMC has a lot of businesses is operating in the business of travel services to meet the needs of domestic and international tourists. The article analyzes the conditions for travel and tourism services business according to with Vietnamese law from HCMC practice. Từ khóa — Điều kiện kinh doanh, dịch vụ du lịch, lữ hành, business conditions, travel services.1. Đặt vấn đề Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tấtcả các công việc trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnhvực tiêu dùng du lịch nhằm mục đích hưởng hoa hồng hoặc lợi nhuận,… Có thể kinh doanhmột hoặc nhiều hơn một hoặc tất cả các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn hết các nhu cầu thiết yếu,đặc trưng và các nhu cầu khác của khách du lịch (Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương,2006). Việc quy định các điều kiện kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hànhxuất phát từ sự phức tạp của ngành du lịch nói chung và kinh doanh dịch vụ lữ hành nói riêngnên pháp luật đã có những quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành để các côngty lữ hành, đại lý lữ hành thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Thị trường kinh doanh dịch vụ lữ hành ở thành phố Hồ Chí Minh vô cùng sôi động, từ cácdoanh nghiệp nổi tiếng của cả nước đến chi nhánh của các doanh nghiệp du lịch lớn trên thếgiới có văn phòng đại diện và cả những doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệpsiêu nhỏ cũng có mặt trên địa bàn. Việc nghiên cứu các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữhành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết nhằm giúpcác doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này trên địa bàn hoạt động theo đúng quy định của phápluật, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, thích ứng với cơ chế thị trường nhằm hướng tớisự phát triển bền vững.2. Nội dung pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành ở Việt Nam Pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành là hệ thống các quy phạm pháp luật doNhà nước ban hành, thể hiện ý chí của cơ quan quản lý nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã 52 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021hội trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành và hoạt động quản lý của Nhà nước đối với đăngký kinh doanh dịch vụ lữ hành. Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịchvà hoạt động du lịch; Quyền, nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch,cơ quan, tổ chức cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; Quản lýNhà nước về du lịch (Quốc hội Việt Nam, 2017). Đối tượng điều chỉnh: Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổViệt Nam và nước ngoài; Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH LỮ HÀNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Business conditions for travel and tourism services according to Vietnamese law - case study at HCMC 1 Nguyễn Thị Thái 1 Giảng viên Khoa Chính trị - Luật, Trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TPHCM, Việt Nam thainguyen.pt@gmail.com Tóm tắt — Du lịch đang là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành là một ngành kinh doanh có điều kiện, do Luật Du lịch điều chỉnh, sản phẩm là các chương trình và tour du lịch. Trong đó, công ty lữ hành là cầu nối giữa khách du lịch với các dịch vụ khác để phục vụ du khách. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch quốc gia, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Hiện tại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế. Bài viết phân tích các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh. Abstract — Tourism is a key economic sector of many countries in the world, including Vietnam. Business travel and tourism services is a conditional business, due to the revised tourism law, products are travel programs tours. In which, the tour operator is the bridge between tourists and other services to serve tourists. HCMC is the national tourist center, with many advantages for tourism development. Currently in HCMC has a lot of businesses is operating in the business of travel services to meet the needs of domestic and international tourists. The article analyzes the conditions for travel and tourism services business according to with Vietnamese law from HCMC practice. Từ khóa — Điều kiện kinh doanh, dịch vụ du lịch, lữ hành, business conditions, travel services.1. Đặt vấn đề Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tấtcả các công việc trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnhvực tiêu dùng du lịch nhằm mục đích hưởng hoa hồng hoặc lợi nhuận,… Có thể kinh doanhmột hoặc nhiều hơn một hoặc tất cả các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn hết các nhu cầu thiết yếu,đặc trưng và các nhu cầu khác của khách du lịch (Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương,2006). Việc quy định các điều kiện kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hànhxuất phát từ sự phức tạp của ngành du lịch nói chung và kinh doanh dịch vụ lữ hành nói riêngnên pháp luật đã có những quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành để các côngty lữ hành, đại lý lữ hành thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Thị trường kinh doanh dịch vụ lữ hành ở thành phố Hồ Chí Minh vô cùng sôi động, từ cácdoanh nghiệp nổi tiếng của cả nước đến chi nhánh của các doanh nghiệp du lịch lớn trên thếgiới có văn phòng đại diện và cả những doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệpsiêu nhỏ cũng có mặt trên địa bàn. Việc nghiên cứu các điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lữhành theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết nhằm giúpcác doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này trên địa bàn hoạt động theo đúng quy định của phápluật, xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, thích ứng với cơ chế thị trường nhằm hướng tớisự phát triển bền vững.2. Nội dung pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành ở Việt Nam Pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành là hệ thống các quy phạm pháp luật doNhà nước ban hành, thể hiện ý chí của cơ quan quản lý nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã 52 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021hội trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành và hoạt động quản lý của Nhà nước đối với đăngký kinh doanh dịch vụ lữ hành. Phạm vi điều chỉnh: Luật này quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịchvà hoạt động du lịch; Quyền, nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch,cơ quan, tổ chức cá nhân khác, cộng đồng dân cư có hoạt động liên quan đến du lịch; Quản lýNhà nước về du lịch (Quốc hội Việt Nam, 2017). Đối tượng điều chỉnh: Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổViệt Nam và nước ngoài; Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ du lịch Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành Thị trường kinh doanh dịch vụ lữ hành Thông tin điều hành du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 208 0 0
-
Bài giảng Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành - Chương 0: Giới thiệu học phần
5 trang 102 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
121 trang 53 0 0 -
Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch: Phần 1 - Phạm Đình Thọ (chủ biên)
78 trang 43 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 38 0 0 -
Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao
4 trang 37 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững - nhìn từ khía cạnh bình đẳng giới
3 trang 33 0 0 -
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 32 0 0 -
Dịch vụ du lịch của Thành phố Chí Linh
7 trang 30 0 0 -
429 trang 29 0 0