Điều kiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hiện hành
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.91 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Điều kiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hiện hành trình bày các nội dung: Quy định pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo; Thực trạng áp dụng quy định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo ở Việt Nam; Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hiện hànhTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO THEO LUẬT HIỆN HÀNH Đỗ Thị Huyền Thanh Trường Đại học Đồng Nai Email: huyenthanh8383@gmail.com (Ngày nhận bài: 6/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 03/6/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Hiện nay, tỷ lệ vô sinh và hiếm muộn ở các cặp vợ chồng ngày càng gia tăng donhiều nguyên nhân như vô sinh tự nhiên, điều kiện làm việc độc hại, nạo phá thai...Mặc dù đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản, nhiều cặp vợ chồng vẫn không thểcó con. Luật hiện hành đã quy định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhằm giảiquyết vấn đề này. Tuy nhiên, quá trình thực thi luật gặp nhiều khó khăn do các điềukiện quy định quá chặt chẽ, thủ tục hành chính phức tạp và thiếu hướng dẫn cụ thể.Điều này dẫn đến việc nhiều cặp vợ chồng không đủ điều kiện nhờ mang thai hộ hợppháp, buộc họ phải tìm đến các dịch vụ mang thai hộ với chi phí cao và nhiều rủi ro.Do đó, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về điềukiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhằm hoàn thiện khung pháp lý, bảovệ quyền lợi của trẻ em được sinh ra từ mang thai hộ, phụ nữ mang thai hộ và các bênliên quan. Từ khóa: Mang thai hộ, mang thai vì mục đích nhân đạo, điều kiện mang thai hộ1. Đặt vấn đề pháp luật bỏ ngỏ như: cặp vợ chồng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không thể tạo phôi trực tiếp từ trứng vàghi nhận chế định mang thai hộ vì mục tinh trùng của mình do bệnh lý y học;đích nhân đạo (Luật Hôn nhân và gia những cá nhân đơn thân, các cặp đôiđình, 2014), đây là bước tiến vượt bậc đồng tính có nhu cầu có con mà khôngmang tính cách mạng trong lĩnh vực lập thuộc diện được nhờ mang thai hộ. Thứpháp với những giá trị nhân văn sâu sắc. hai, sự phức tạp trong chuẩn bị hồ sơ xétĐiều này mở ra cơ hội cho nhiều cặp vợ duyệt tại cơ sở y tế. Hồ sơ yêu cầu nhiềuchồng mà người vợ không thể mang thai loại giấy tờ, để đáp ứng đủ các giấy tờvà sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật này (có xác nhận bởi các tổ chức có thẩmhỗ trợ sinh sản hy vọng về khả năng làm quyền) cũng mất nhiều thời gian và côngcha mẹ. Tuy nhiên, sau 10 năm áp dụng, sức. Điều này khiến cho các cặp vợquy định này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất chồng vô sinh có có tâm lý e ngại, mệtcập trong áp dụng thực tiễn. Thứ nhất, mỏi khi chọn có con theo hình thức mangcác điều kiện mang thai hộ vì mục đích thai hộ vì mục đích nhân đạo. Thực tế,nhân đạo quá chặt chẽ, vô hình trung chỉ họ sẵn sàng chi một khoản tiền lớn thuêcó số lượng rất ít cặp vợ chồng đủ điều người mang thai hộ, chấp nhận các rủi rokiện mang thai hộ hợp pháp. Điều này đã có thể xảy ra cho mình. Như vậy, vô hìnhtạo ra rào cản lớn đối với cặp vợ chồng trung không đảm bảo quyền lợi cho đứamà người vợ không thể mang thai và sinh trẻ, người phụ nữ mang thai hộ và quảncon ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ lý của nhà nước.sinh sản và những trường hợp khác mà 88TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 Bài báo tập trung nghiên cứu khái nhiên, hai khái niệm này hoàn toànniệm mang thai hộ và mang thai hộ vì không đồng nhất. “Đẻ thuê” là thuật ngữmục đích nhân đạo, các quy định về điều để chỉ việc thuê một người phụ nữ mangkiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích thai và sinh con thay cho người phụ nữnhân đạo theo luật hiện hành, thực trạng khác, sau đó trao lại đứa bé cho bên thuêáp dụng quy định mang thai hộ vì mục để nhận về một khoản tiền hoặc mộtđích nhân đạo tại Việt Nam, vướng mắc khoản lợi ích vật chất nhất định. “Đẻtrong áp dụng pháp luật và đề xuất các thuê” được thực hiện với hai hình thứckiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật. phổ biến là: dùng phương pháp thụ tinh Tác giả sử dụng phương pháp phân trong ống nghiệm để người đẻ thuê mangtích, so sánh, đánh giá các tài liệu, các thai hộ hoặc người chồng của bên thuêvăn bản pháp luật liên quan đến điều kiện sẽ quan hệ trực tiếp với bên được thuê đểvà thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân có thai. Khác với “đẻ thuê”, “mang thaiđạo cũng như thực trạng áp dụng quy hộ” là việc một người phụ nữ mang thaiđịnh mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thay thế cho một người phụ nữ khác vàtại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra các việc mang thai phải áp dụng kỹ thuật hỗnhận định về bất cập trong quy định pháp trợ sinh sản trong quá trình thụ thai. Vềluật hiện hành. Từ đó, có kiến nghị nhằm mặt xã hội, việc mang thai hộ đã giúphoàn thiện khung pháp lý mang thai hộ giảm bớt gánh nặng tâm lý cho các cặpvì mục đích nhân đạo, nhằm đảm bảo vợ chồng vô sinh, hiếm muộn hoặc mắcquyền và lợi ích của những người có nhu các vấn đề bệnh lý không thể mang thaicầu mang thai hộ trong nhiều hoàn cảnh và sinh con; hạn chế hiện tượng hôn nhânkhác nhau. đổ vỡ, giúp gia đình tìm lại sự cân bằng2. Nội dung và hạnh phúc.2.1. Quy định pháp luật về mang thai Dưới góc độ y học, sự ra đời và pháthộ vì mục đích nhân đạo triển của công nghệ thụ tinh ống nghiệm2.1.1. Khái niệm mang thai hộ, mang đã giúp rất nhiều cặp vợ chồng có khảthai hộ vì mục đích nhân đạo năng được thực hiện thiên chức làm cha Mang thai hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều kiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hiện hànhTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO THEO LUẬT HIỆN HÀNH Đỗ Thị Huyền Thanh Trường Đại học Đồng Nai Email: huyenthanh8383@gmail.com (Ngày nhận bài: 6/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 03/6/2024, ngày duyệt đăng: 21/6/2024) TÓM TẮT Hiện nay, tỷ lệ vô sinh và hiếm muộn ở các cặp vợ chồng ngày càng gia tăng donhiều nguyên nhân như vô sinh tự nhiên, điều kiện làm việc độc hại, nạo phá thai...Mặc dù đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ sinh sản, nhiều cặp vợ chồng vẫn không thểcó con. Luật hiện hành đã quy định mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhằm giảiquyết vấn đề này. Tuy nhiên, quá trình thực thi luật gặp nhiều khó khăn do các điềukiện quy định quá chặt chẽ, thủ tục hành chính phức tạp và thiếu hướng dẫn cụ thể.Điều này dẫn đến việc nhiều cặp vợ chồng không đủ điều kiện nhờ mang thai hộ hợppháp, buộc họ phải tìm đến các dịch vụ mang thai hộ với chi phí cao và nhiều rủi ro.Do đó, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về điềukiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhằm hoàn thiện khung pháp lý, bảovệ quyền lợi của trẻ em được sinh ra từ mang thai hộ, phụ nữ mang thai hộ và các bênliên quan. Từ khóa: Mang thai hộ, mang thai vì mục đích nhân đạo, điều kiện mang thai hộ1. Đặt vấn đề pháp luật bỏ ngỏ như: cặp vợ chồng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 không thể tạo phôi trực tiếp từ trứng vàghi nhận chế định mang thai hộ vì mục tinh trùng của mình do bệnh lý y học;đích nhân đạo (Luật Hôn nhân và gia những cá nhân đơn thân, các cặp đôiđình, 2014), đây là bước tiến vượt bậc đồng tính có nhu cầu có con mà khôngmang tính cách mạng trong lĩnh vực lập thuộc diện được nhờ mang thai hộ. Thứpháp với những giá trị nhân văn sâu sắc. hai, sự phức tạp trong chuẩn bị hồ sơ xétĐiều này mở ra cơ hội cho nhiều cặp vợ duyệt tại cơ sở y tế. Hồ sơ yêu cầu nhiềuchồng mà người vợ không thể mang thai loại giấy tờ, để đáp ứng đủ các giấy tờvà sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật này (có xác nhận bởi các tổ chức có thẩmhỗ trợ sinh sản hy vọng về khả năng làm quyền) cũng mất nhiều thời gian và côngcha mẹ. Tuy nhiên, sau 10 năm áp dụng, sức. Điều này khiến cho các cặp vợquy định này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất chồng vô sinh có có tâm lý e ngại, mệtcập trong áp dụng thực tiễn. Thứ nhất, mỏi khi chọn có con theo hình thức mangcác điều kiện mang thai hộ vì mục đích thai hộ vì mục đích nhân đạo. Thực tế,nhân đạo quá chặt chẽ, vô hình trung chỉ họ sẵn sàng chi một khoản tiền lớn thuêcó số lượng rất ít cặp vợ chồng đủ điều người mang thai hộ, chấp nhận các rủi rokiện mang thai hộ hợp pháp. Điều này đã có thể xảy ra cho mình. Như vậy, vô hìnhtạo ra rào cản lớn đối với cặp vợ chồng trung không đảm bảo quyền lợi cho đứamà người vợ không thể mang thai và sinh trẻ, người phụ nữ mang thai hộ và quảncon ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ lý của nhà nước.sinh sản và những trường hợp khác mà 88TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 31 - 2024 ISSN 2354-1482 Bài báo tập trung nghiên cứu khái nhiên, hai khái niệm này hoàn toànniệm mang thai hộ và mang thai hộ vì không đồng nhất. “Đẻ thuê” là thuật ngữmục đích nhân đạo, các quy định về điều để chỉ việc thuê một người phụ nữ mangkiện, thủ tục mang thai hộ vì mục đích thai và sinh con thay cho người phụ nữnhân đạo theo luật hiện hành, thực trạng khác, sau đó trao lại đứa bé cho bên thuêáp dụng quy định mang thai hộ vì mục để nhận về một khoản tiền hoặc mộtđích nhân đạo tại Việt Nam, vướng mắc khoản lợi ích vật chất nhất định. “Đẻtrong áp dụng pháp luật và đề xuất các thuê” được thực hiện với hai hình thứckiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật. phổ biến là: dùng phương pháp thụ tinh Tác giả sử dụng phương pháp phân trong ống nghiệm để người đẻ thuê mangtích, so sánh, đánh giá các tài liệu, các thai hộ hoặc người chồng của bên thuêvăn bản pháp luật liên quan đến điều kiện sẽ quan hệ trực tiếp với bên được thuê đểvà thủ tục mang thai hộ vì mục đích nhân có thai. Khác với “đẻ thuê”, “mang thaiđạo cũng như thực trạng áp dụng quy hộ” là việc một người phụ nữ mang thaiđịnh mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thay thế cho một người phụ nữ khác vàtại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đưa ra các việc mang thai phải áp dụng kỹ thuật hỗnhận định về bất cập trong quy định pháp trợ sinh sản trong quá trình thụ thai. Vềluật hiện hành. Từ đó, có kiến nghị nhằm mặt xã hội, việc mang thai hộ đã giúphoàn thiện khung pháp lý mang thai hộ giảm bớt gánh nặng tâm lý cho các cặpvì mục đích nhân đạo, nhằm đảm bảo vợ chồng vô sinh, hiếm muộn hoặc mắcquyền và lợi ích của những người có nhu các vấn đề bệnh lý không thể mang thaicầu mang thai hộ trong nhiều hoàn cảnh và sinh con; hạn chế hiện tượng hôn nhânkhác nhau. đổ vỡ, giúp gia đình tìm lại sự cân bằng2. Nội dung và hạnh phúc.2.1. Quy định pháp luật về mang thai Dưới góc độ y học, sự ra đời và pháthộ vì mục đích nhân đạo triển của công nghệ thụ tinh ống nghiệm2.1.1. Khái niệm mang thai hộ, mang đã giúp rất nhiều cặp vợ chồng có khảthai hộ vì mục đích nhân đạo năng được thực hiện thiên chức làm cha Mang thai hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mang thai hộ Mang thai vì mục đích nhân đạo Điều kiện mang thai hộ Biện pháp hỗ trợ sinh sản Luật Hôn nhân và gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành vi vi phạm chế độ một vợ một chồng dưới khía cạnh xã hội - pháp lý và những vấn đề đặt ra
7 trang 90 0 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hôn nhân và gia đình
97 trang 78 0 0 -
Nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình
174 trang 41 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Luật hôn nhân và gia đình
19 trang 39 0 0 -
Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Lê Minh Toàn
560 trang 37 0 0 -
46 trang 36 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
17 trang 36 0 0 -
Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13
40 trang 35 0 0 -
Bình đẳng hôn nhân theo tinh thần Phật giáo
10 trang 35 0 0 -
Nhận diện cơ quan có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp
10 trang 34 0 0