Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam" nhận diện hành vi lẩn tránh, cụ thể là quy định của Hoa Kỳ và thủ tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – thị trường hứng chịu rất nhiều vụ điều tra do Hoa Kỳ khởi xướng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI HOA KỲ - QUY ĐỊNH VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐỐI VỚI HÀNG VIỆT NAM Đỗ Thu Hương1 Tóm tắt: Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại là hiện tượng phổ biến trong thương mại quốc tế nhằm tránh thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Việc điều tra chống lẩn tránh được nhiều nước áp dụng phổ biến, đặc biệt là Hoa Kỳ. Nghiên cứu này nhận diện hành vi lẩn tránh, cụ thể là quy định của Hoa Kỳ và thủ tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – thị trường hứng chịu rất nhiều vụ điều tra do Hoa Kỳ khởi xướng. Từ khóa: Lẩn tránh thuế; chống lẩn tránh thuế; Hoa Kỳ; Việt Nam. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Avoiding trade remedies is a popular phenomenon in international trade to avoid anti- dumping/anti-subsidy tax. The tax avoidance investigation is widely applied by many countries, especially the United States. This study identifies avoidance behavior, specifically US regulations and tax avoidance investigation procedures. It brings lessons for Vietnam - the market suffered a lot of investigations initiated by the US. Keywords: Tax evoidance; anti-tax avoidance; USA; Vietnam. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. 1. Khái quát về chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá thì sẽ tìm cách thực hiện các phòng vệ thương mại hành vi để thoát khỏi nghĩa vụ này. Nếu họ thực Biện pháp phòng vệ thương mại là một công hiện thành công, mục đích của việc áp thuế cụ thương mại được sử dụng rất phổ biến trên thế chống bán phá giá trở nên vô nghĩa. giới nhằm giúp các quốc gia bảo hộ ngành sản Hành vi lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại xuất trong nước. Đặc biệt trong bối cảnh chủ sẽ giúp nhà xuất khẩu hưởng lợi mức thuế nhập nghĩa khu vực lên ngôi thì việc tăng cường các khẩu chênh lệch. Mặc dù tồn tại dưới nhiều hình biện pháp phòng vệ thương mại lại càng được ưa thức, bản chất của hành vi này sẽ hướng đến việc thích hơn bao giờ hết. Theo quy định của WTO, thay đổi nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa bị áp các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp hoặc thay đổi hàng hóa ban đầu để loại chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Kết quả trừ chúng khỏi phạm vi áp dụng. Khi nước nhập của các biện pháp này là nước nhập khẩu thường khẩu nhận diện được vấn đề này, một cuộc điều sẽ áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với mặt hàng tra chống lẩn tránh sẽ bắt đầu, biện pháp ban đầu điều tra đến từ một hoặc một số nước xuất khẩu (thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp) sẽ được nhất định. Điều này dẫn đến xu hướng lẩn tránh áp dụng với hàng hóa lẩn tránh. thuế phòng vệ thương mại, được hiểu là “hành vi Có thể nói rằng, cốt lõi của một cuộc điều tra trốn tránh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực chống lẩn tránh là việc nhận biết hành vi lẩn thi biện pháp phòng vệ thương mại đang có hiệu tránh đã được thực hiện như thế nào, con đường lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện đi của sản phẩm để đến được nước nhập khẩu đã pháp này khi nhập khẩu”. có những thay đổi gì để thay đổi xuất xứ, lấy một Nước A sau khi điều tra chống bán phá giá “vé thông hành mới” để đi qua cửa khẩu và tránh đối với thép cuộn từ nước B đã ra quyết định áp được thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Mặc thuế chống bán phá giá. Các nhà xuất khẩu thép dù liên quan trực tiếp đến biện pháp phòng vệ cuộn của nước B nếu muốn trốn tránh việc khi thương mại nhưng WTO không có quy định về xuất khẩu hàng hóa sang nước A phải trả thuế vấn đề này, chủ yếu do sự đa dạng của hành vi 1 Thạc sỹ, Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. 80 Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm dẫn đến sự phức tạp của quá trình điều tra. Vì thế kể của linh kiện; (iii) mối liên kết giữa các nhà mỗi quốc gia sẽ tùy ý tự xây dựng luật để điều sản xuất. Hành vi này khá tinh vi và phức tạp, chỉnh hoạt động này, như Việt Nam, phải đến không phải nước nhập khẩu nào cũng có thể Luật Quản lý ngoại thương năm 2018 mới ghi nhận dạng được. Trên thực tế hiện nay chỉ có nhận sự xuất hiện quy định về chống lẩn tránh. Hoa Kỳ là quy định hành vi lẩn tránh này. Một số thành viên WTO khác có quy định về - Lẩn tránh thông qua lắp ráp tại nước thứ chống lẩn tránh khá sớm như Hoa Kỳ2 hay EU3, ba. Trường hợp này giống với lẩn tránh thượng thậm chí trước cả khi WTO ra đời. nguồn, tuy nhiên nước lắp ráp cuối cùng là Hành vi lẩn tránh thuế có thể được thực hiện nước thứ ba chứ không phải nước nhập khẩu. một cách “thô sơ” như chuyển tải hàng hóa sang Điều này dẫn đến sự khác biệt khi điều tra nước thứ 3 để có xuất xứ mới; hay khai sai xuất chống lẩn tránh phải xác định: (i) xu hướng xứ, khai sai mô tả sản phẩm, ghi lại nhãn hàng thương mại; (ii) mối liên kết giữa các doanh hóa... để hàng hóa không còn nằm trong phạm vi nghiệp; (iii) lượng nhập khẩu từ nước thứ ba có chịu thuế. Việc gian lận như vậy là bất hợp pháp tăng lên sau khi áp thuế. và có thể cấu thành vi phạm pháp luật hành - Lẩn tránh qua nhà xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ - Quy định và bài học thực tiễn đối với hàng Việt Nam PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI HOA KỲ - QUY ĐỊNH VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐỐI VỚI HÀNG VIỆT NAM Đỗ Thu Hương1 Tóm tắt: Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại là hiện tượng phổ biến trong thương mại quốc tế nhằm tránh thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Việc điều tra chống lẩn tránh được nhiều nước áp dụng phổ biến, đặc biệt là Hoa Kỳ. Nghiên cứu này nhận diện hành vi lẩn tránh, cụ thể là quy định của Hoa Kỳ và thủ tục điều tra vụ việc chống lẩn tránh. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam – thị trường hứng chịu rất nhiều vụ điều tra do Hoa Kỳ khởi xướng. Từ khóa: Lẩn tránh thuế; chống lẩn tránh thuế; Hoa Kỳ; Việt Nam. Nhận bài: 20/4/2023 Hoàn thành biên tập: 27/4/2023 Duyệt đăng: 17/5/2023. Abstract: Avoiding trade remedies is a popular phenomenon in international trade to avoid anti- dumping/anti-subsidy tax. The tax avoidance investigation is widely applied by many countries, especially the United States. This study identifies avoidance behavior, specifically US regulations and tax avoidance investigation procedures. It brings lessons for Vietnam - the market suffered a lot of investigations initiated by the US. Keywords: Tax evoidance; anti-tax avoidance; USA; Vietnam. Date of receipt: 20/4/2023 Date of revision: 27/4/2023 Date of Approval: 17/5/2023. 1. Khái quát về chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá thì sẽ tìm cách thực hiện các phòng vệ thương mại hành vi để thoát khỏi nghĩa vụ này. Nếu họ thực Biện pháp phòng vệ thương mại là một công hiện thành công, mục đích của việc áp thuế cụ thương mại được sử dụng rất phổ biến trên thế chống bán phá giá trở nên vô nghĩa. giới nhằm giúp các quốc gia bảo hộ ngành sản Hành vi lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại xuất trong nước. Đặc biệt trong bối cảnh chủ sẽ giúp nhà xuất khẩu hưởng lợi mức thuế nhập nghĩa khu vực lên ngôi thì việc tăng cường các khẩu chênh lệch. Mặc dù tồn tại dưới nhiều hình biện pháp phòng vệ thương mại lại càng được ưa thức, bản chất của hành vi này sẽ hướng đến việc thích hơn bao giờ hết. Theo quy định của WTO, thay đổi nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa bị áp các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm biện pháp hoặc thay đổi hàng hóa ban đầu để loại chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ. Kết quả trừ chúng khỏi phạm vi áp dụng. Khi nước nhập của các biện pháp này là nước nhập khẩu thường khẩu nhận diện được vấn đề này, một cuộc điều sẽ áp thuế nhập khẩu bổ sung đối với mặt hàng tra chống lẩn tránh sẽ bắt đầu, biện pháp ban đầu điều tra đến từ một hoặc một số nước xuất khẩu (thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp) sẽ được nhất định. Điều này dẫn đến xu hướng lẩn tránh áp dụng với hàng hóa lẩn tránh. thuế phòng vệ thương mại, được hiểu là “hành vi Có thể nói rằng, cốt lõi của một cuộc điều tra trốn tránh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực chống lẩn tránh là việc nhận biết hành vi lẩn thi biện pháp phòng vệ thương mại đang có hiệu tránh đã được thực hiện như thế nào, con đường lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện đi của sản phẩm để đến được nước nhập khẩu đã pháp này khi nhập khẩu”. có những thay đổi gì để thay đổi xuất xứ, lấy một Nước A sau khi điều tra chống bán phá giá “vé thông hành mới” để đi qua cửa khẩu và tránh đối với thép cuộn từ nước B đã ra quyết định áp được thuế chống bán phá giá/chống trợ cấp. Mặc thuế chống bán phá giá. Các nhà xuất khẩu thép dù liên quan trực tiếp đến biện pháp phòng vệ cuộn của nước B nếu muốn trốn tránh việc khi thương mại nhưng WTO không có quy định về xuất khẩu hàng hóa sang nước A phải trả thuế vấn đề này, chủ yếu do sự đa dạng của hành vi 1 Thạc sỹ, Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. 80 Soá 5/2023 - Naêm thöù möôøi taùm dẫn đến sự phức tạp của quá trình điều tra. Vì thế kể của linh kiện; (iii) mối liên kết giữa các nhà mỗi quốc gia sẽ tùy ý tự xây dựng luật để điều sản xuất. Hành vi này khá tinh vi và phức tạp, chỉnh hoạt động này, như Việt Nam, phải đến không phải nước nhập khẩu nào cũng có thể Luật Quản lý ngoại thương năm 2018 mới ghi nhận dạng được. Trên thực tế hiện nay chỉ có nhận sự xuất hiện quy định về chống lẩn tránh. Hoa Kỳ là quy định hành vi lẩn tránh này. Một số thành viên WTO khác có quy định về - Lẩn tránh thông qua lắp ráp tại nước thứ chống lẩn tránh khá sớm như Hoa Kỳ2 hay EU3, ba. Trường hợp này giống với lẩn tránh thượng thậm chí trước cả khi WTO ra đời. nguồn, tuy nhiên nước lắp ráp cuối cùng là Hành vi lẩn tránh thuế có thể được thực hiện nước thứ ba chứ không phải nước nhập khẩu. một cách “thô sơ” như chuyển tải hàng hóa sang Điều này dẫn đến sự khác biệt khi điều tra nước thứ 3 để có xuất xứ mới; hay khai sai xuất chống lẩn tránh phải xác định: (i) xu hướng xứ, khai sai mô tả sản phẩm, ghi lại nhãn hàng thương mại; (ii) mối liên kết giữa các doanh hóa... để hàng hóa không còn nằm trong phạm vi nghiệp; (iii) lượng nhập khẩu từ nước thứ ba có chịu thuế. Việc gian lận như vậy là bất hợp pháp tăng lên sau khi áp thuế. và có thể cấu thành vi phạm pháp luật hành - Lẩn tránh qua nhà xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp phòng vệ thương mại Phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ Lẩn tránh thuế Phòng chống lẩn tránh thuế Thương mại quốc tế Pháp luật thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
trang 149 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 145 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 129 0 0