![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều tra hiện trạng và lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước (Daemonorops poilanei) tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.83 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm xác định hiện trạng, trên cơ sở đó lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông giai đoạn 2019 - 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra hiện trạng và lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước (Daemonorops poilanei) tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên HuếHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1448-1457 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LOÀIMÂY NƯỚC (Daemonorops poilanei) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Thanh Hà1*, Nguyễn Thị Thương1, Trần Hữu Hùng2, Trần Thị Lệ Xuân3* Tác giả liên hệ: TÓM TẮTHồ Thanh Hà Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm xác định hiện trạng, trênEmail: hothanhha@huaf.edu.vn cơ sở đó lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông giai đoạn 2019 - 2023. Nghiên1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại cứu đã tiến hành điều tra trên 4.757 ô tiêu chuẩn 200 m2 được bốhọc Huế trí theo các tuyến cách nhau 667 m. Số liệu được phân tích và tổng2Ban quản lý rừng phòng hộ Nam hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel 2010 và SPSSĐông, tỉnh Thừa Thiên Huế phiên bản 20.0 để xác định lượng tăng trưởng hàng năm và sản3 Hạt kiểm lâm huyện Triệu lượng khai thác bền vững cho giai đoạn 2019 - 2023. Kết quả choPhong, tỉnh Quảng Trị thấy, Mây nước phân bố ở hầu hết các hiện trạng rừng. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của Mây nước có dạng giảm cho thấy tiềmNhận bài: 19/04/2019 năng phát triển của loài cây này rất lớn. Lượng tăng trưởng hàngChấp nhận bài: 11/06/2019 năm nhỏ nhất ở cấp chiều cao nhỏ hơn 1 mét (0,33 m/năm) và cao nhất là các cấp chiều cao trên 3 mét (0,91 m/năm). Dựa vào tổng lượng tăng trưởng hàng năm, số cây và trữ lượng của những cây có chiều cao trên 5 mét đã xây dựng được tổng lượng khai thác bền vững loài Mây nước với cường độ khai thác là 75% tổng lượng tăng trưởng là tối ưu nhất. Theo phương án này, lượng Mây nước có thể khai thác tăng dần từ 188 tấn vào năm 2019 đến 358 tấn vàoTừ khóa: Khai thác bền vững, năm 2023 trên diện tích rừng tham gia chứng chỉ FSC tại BQLRPHMây nước, Nam Đông, Rừngphòng hộ Nam Đông.1. MỞ ĐẦU thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt trung Các loài Mây nói chung và Mây nước bình trên 200 triệu USD/năm, chiếm khoảngnói riêng là một trong những loài 4% tổng kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệlâm sản ngoài gỗ có tiềm năng kinh tế cả nước (http://kinhtevn.com.vn). Cơ hộicho người dân vùng núi ở miền Trung trong phát triển thị trường mới cho nhóm hàngđó có Thừa Thiên Huế. Sản phẩm từ mây tre đan Việt Nam trong thời gian tới làngành hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ rất khả quan. Bởi một số thị trường mới nổimây không chỉ phục vụ cho tiêu dùng nội địa những năm gần đây như Trung Quốc, Tâymà còn xuất khẩu đi thị trường các Ban Nha, Nga, Úc đang có xu hướng nhậpnước trên thế giới. Theo số liệu Hải quan khẩu nhiều các mặt hàng mây tre đan từ ViệtViệt Nam, 10 tháng đầu năm 2018, kim Nam. Mây là nguồn nguyên liệu để phátngạch xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói và triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất cóthảm của Việt Nam sang các nước giá trị. Việc khai thác Mây nước trong tựtăng 26,7%, ứng với 278,39 triệu USD nhiên thường là tự phát của người dân, chưa(http://www.VietnamExport.com) Các sản có qui hoạch và kế hoạch cụ thể, chưa có sựphẩm mây tre đan Việt Nam đã được xuất thống nhất. Bên cạnh đó, do áp lực của nhukhẩu đến 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên cầu nguyên liệu nên những năm gần đây,1448 Hồ Thanh Hà và cs.TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1548-1557việc khai thác các loài Mây thường quá mức 2.2. Phương pháp nghiên cứudẫn đến suy thoái nghiêm trọng nguồn tài 2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấpnguyên thiên nhiên này trong rừng tự nhiên. Các số liệu thứ cấp được thu thập từ Hiện tại, các khu rừng tự nhiên do BQLRPH Nam Đông, Hạt Kiểm Lâm,Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ (RPH) Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Nam Đông quản lý đều có tiềm năng khai Phòng Tài nguyên và Môi trường của huyệnthác và phát triển các loài Mây tự nhiên, đặc Nam Đông về tổng kết hoạt độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra hiện trạng và lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước (Daemonorops poilanei) tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên HuếHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1448-1457 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH KHAI THÁC BỀN VỮNG LOÀIMÂY NƯỚC (Daemonorops poilanei) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Thanh Hà1*, Nguyễn Thị Thương1, Trần Hữu Hùng2, Trần Thị Lệ Xuân3* Tác giả liên hệ: TÓM TẮTHồ Thanh Hà Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm xác định hiện trạng, trênEmail: hothanhha@huaf.edu.vn cơ sở đó lập kế hoạch khai thác bền vững loài Mây nước tại ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông giai đoạn 2019 - 2023. Nghiên1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại cứu đã tiến hành điều tra trên 4.757 ô tiêu chuẩn 200 m2 được bốhọc Huế trí theo các tuyến cách nhau 667 m. Số liệu được phân tích và tổng2Ban quản lý rừng phòng hộ Nam hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel 2010 và SPSSĐông, tỉnh Thừa Thiên Huế phiên bản 20.0 để xác định lượng tăng trưởng hàng năm và sản3 Hạt kiểm lâm huyện Triệu lượng khai thác bền vững cho giai đoạn 2019 - 2023. Kết quả choPhong, tỉnh Quảng Trị thấy, Mây nước phân bố ở hầu hết các hiện trạng rừng. Phân bố số cây theo cấp chiều cao của Mây nước có dạng giảm cho thấy tiềmNhận bài: 19/04/2019 năng phát triển của loài cây này rất lớn. Lượng tăng trưởng hàngChấp nhận bài: 11/06/2019 năm nhỏ nhất ở cấp chiều cao nhỏ hơn 1 mét (0,33 m/năm) và cao nhất là các cấp chiều cao trên 3 mét (0,91 m/năm). Dựa vào tổng lượng tăng trưởng hàng năm, số cây và trữ lượng của những cây có chiều cao trên 5 mét đã xây dựng được tổng lượng khai thác bền vững loài Mây nước với cường độ khai thác là 75% tổng lượng tăng trưởng là tối ưu nhất. Theo phương án này, lượng Mây nước có thể khai thác tăng dần từ 188 tấn vào năm 2019 đến 358 tấn vàoTừ khóa: Khai thác bền vững, năm 2023 trên diện tích rừng tham gia chứng chỉ FSC tại BQLRPHMây nước, Nam Đông, Rừngphòng hộ Nam Đông.1. MỞ ĐẦU thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt trung Các loài Mây nói chung và Mây nước bình trên 200 triệu USD/năm, chiếm khoảngnói riêng là một trong những loài 4% tổng kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệlâm sản ngoài gỗ có tiềm năng kinh tế cả nước (http://kinhtevn.com.vn). Cơ hộicho người dân vùng núi ở miền Trung trong phát triển thị trường mới cho nhóm hàngđó có Thừa Thiên Huế. Sản phẩm từ mây tre đan Việt Nam trong thời gian tới làngành hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ rất khả quan. Bởi một số thị trường mới nổimây không chỉ phục vụ cho tiêu dùng nội địa những năm gần đây như Trung Quốc, Tâymà còn xuất khẩu đi thị trường các Ban Nha, Nga, Úc đang có xu hướng nhậpnước trên thế giới. Theo số liệu Hải quan khẩu nhiều các mặt hàng mây tre đan từ ViệtViệt Nam, 10 tháng đầu năm 2018, kim Nam. Mây là nguồn nguyên liệu để phátngạch xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói và triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất cóthảm của Việt Nam sang các nước giá trị. Việc khai thác Mây nước trong tựtăng 26,7%, ứng với 278,39 triệu USD nhiên thường là tự phát của người dân, chưa(http://www.VietnamExport.com) Các sản có qui hoạch và kế hoạch cụ thể, chưa có sựphẩm mây tre đan Việt Nam đã được xuất thống nhất. Bên cạnh đó, do áp lực của nhukhẩu đến 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên cầu nguyên liệu nên những năm gần đây,1448 Hồ Thanh Hà và cs.TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019:1548-1557việc khai thác các loài Mây thường quá mức 2.2. Phương pháp nghiên cứudẫn đến suy thoái nghiêm trọng nguồn tài 2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấpnguyên thiên nhiên này trong rừng tự nhiên. Các số liệu thứ cấp được thu thập từ Hiện tại, các khu rừng tự nhiên do BQLRPH Nam Đông, Hạt Kiểm Lâm,Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ (RPH) Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Nam Đông quản lý đều có tiềm năng khai Phòng Tài nguyên và Môi trường của huyệnthác và phát triển các loài Mây tự nhiên, đặc Nam Đông về tổng kết hoạt độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác bền vững Rừng phòng hộ Loài Mây nước Daemonorops poilanei Kế hoạch khai thác mâyTài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1726/QĐ-UBND 2013
9 trang 47 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
6 trang 31 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quản lý rừng phòng hộ: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
81 trang 29 0 0 -
Báo cáo Rừng đặc dụng và phòng hộ Việt Nam 2017-2018
80 trang 27 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu
12 trang 25 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc
3 trang 21 0 0 -
Đa dạng thực vật rừng ngập mặn tại ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh Bến Tre
11 trang 21 0 0