Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trình bày thành phần loài thực vật ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; Những loài cây ăn được thuộc diện bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La được đồng bào Thái sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La DOI: 10.31276/VJST.64(3).11-15 Khoa học Tự nhiên Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nguyễn Thị Vân Anh1*, Nguyễn Văn Dư1, Hà Tuấn Anh1, Bùi Văn Thanh1, Trần Thị Liên2, Nguyễn Tiến Dũng3 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Trường Đại học Tây Bắc Ngày nhận bài 27/10/2021; ngày chuyển phản biện 2/11/2021; ngày nhận phản biện 19/11/2021; ngày chấp nhận đăng 25/11/2021 Tóm tắt: Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các cộng đồng dân cư từng bước tích lũy được kinh nghiệm khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cuộc sống. Ăn là nhu cầu thiết yếu của con người, trước hết là ăn để tồn tại, rồi từng bước phát triển ăn thành một nghệ thuật trong cuộc sống. Kinh nghiệm trong việc khai thác và chế biết cây cỏ ăn được cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Trong nghiên cứu này, bằng các phương pháp nghiên cứu thực vật học kết hợp với thực vật dân tộc học, các tác giả ghi nhận cộng đồng dân tộc Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã sử dụng 114 loài thực vật với nhiều bộ phận khác nhau để ăn hoặc chế biến món ăn. Trong số 114 loài được ghi nhận, có 81 loài là cây hoang dại (chiếm 71,05%), 43 loài là cây trồng (37,72%), trong số đó có 10 loài (8,77%) vừa mọc hoang dại vừa được trồng. Nhóm cây làm rau ăn đa dạng nhất với 52 loài (45,61%), tiếp đến là nhóm cây ăn quả với 39 loài (34,21%), cây gia vị có 21 loài (18,42%)… Các bộ phận sử dụng cũng rất phong phú, nhiều nhất là quả với 57 loài (50%), các bộ phận lá, ngọn non, củ… có số loài ít hơn. Có nhiều loài cây đặc sản, chế biến đơn độc hoặc kết hợp với nhau tạo nên những món ăn có hương vị độc đáo, đặc trưng của người Thái ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Từ khóa: cây ăn được, dân tộc Thái, kinh nghiệm dân gian, Sốp Cộp, thực vật dân tộc. Chỉ số phân loại: 1.6 Đặt vấn đề [1]. Thu thập thông tin từ 28 người (dân tộc Thái) tại 4 xã gồm: Dồm Cang (8 người), Nậm Lạnh (7 người), Mường Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có diện tích đất và tiềm Và (5 người) và Sốp Cộp (8 người). Đây là những người có năng phát triển lâm nghiệp lớn với hệ thống rừng phòng nhiều kinh nghiệm sử dụng cây cỏ phục vụ cuộc sống hàng hộ, đặc dụng và kinh tế. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng ngày. hiện nay có trữ lượng thấp, chỉ một số ít rừng có trữ lượng lớn nên cần được bảo vệ. Đồng bào dân tộc Thái ở đây còn Phương pháp: kết hợp các phương pháp nghiên cứu thực lưu giữ nhiều kinh nghiệm quý báu về sử dụng thực vật ăn vật học của Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005) với các phương được, nhưng hầu hết tri thức chỉ được lưu truyền và ứng pháp nghiên cứu thực vật dân tộc học của Lưu Đàm Cư dụng trong nội bộ cộng đồng. Vì vậy, việc điều tra, nghiên (2005), G.J. Martin (1995) [2-5]. Định tên tiêu bản sử dụng cứu kinh nghiệm sử dụng các cây ăn được là rất cần thiết, phương pháp hình thái so sánh theo các tài liệu chính như giúp ích cho công tác bảo tồn và phát triển thực vật ăn được. “Cây cỏ Việt Nam” các tập của Phạm Hoàng Hộ, các tập “Thực vật chí Việt Nam”... và nhiều tài liệu liên quan [6-8]. Đã có một số nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng thực Từ tiêu bản đã có tên, tiến hành lập danh lục thực vật. Tên vật làm thuốc của dân tộc Thái ở các vùng, nhưng chưa có khoa học được kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “Danh lục các công bố nào về sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái sống loài thực vật Việt Nam” (http://www.theplantlist.org/). Hệ tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, vì vậy nơi đây có tiềm năng thống phân loại của loài được sắp xếp theo hệ thống APG. rất lớn cần được khai thác và phát triển. Các nhóm cây sử dụng ăn được được phân chia theo tài liệu Phương pháp nghiên cứu Tài nguyên thực vật Đông Nam Á [9]. Địa điểm: 4 xã của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La gồm: Kết quả và bàn luận Dồm Cang, Nậm Lạnh, Mường Và, Sốp Cộp. Thành phần loài thực vật ăn được của đồng bào Thái Thời gian: từ tháng 1/2020 đến tháng 10/2020. tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Đối tượng: các loài cây ăn được và kinh nghiệm sử dụng Để phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La DOI: 10.31276/VJST.64(3).11-15 Khoa học Tự nhiên Điều tra thành phần loài và kinh nghiệm sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Nguyễn Thị Vân Anh1*, Nguyễn Văn Dư1, Hà Tuấn Anh1, Bùi Văn Thanh1, Trần Thị Liên2, Nguyễn Tiến Dũng3 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Trường Đại học Tây Bắc Ngày nhận bài 27/10/2021; ngày chuyển phản biện 2/11/2021; ngày nhận phản biện 19/11/2021; ngày chấp nhận đăng 25/11/2021 Tóm tắt: Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các cộng đồng dân cư từng bước tích lũy được kinh nghiệm khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cuộc sống. Ăn là nhu cầu thiết yếu của con người, trước hết là ăn để tồn tại, rồi từng bước phát triển ăn thành một nghệ thuật trong cuộc sống. Kinh nghiệm trong việc khai thác và chế biết cây cỏ ăn được cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Trong nghiên cứu này, bằng các phương pháp nghiên cứu thực vật học kết hợp với thực vật dân tộc học, các tác giả ghi nhận cộng đồng dân tộc Thái tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã sử dụng 114 loài thực vật với nhiều bộ phận khác nhau để ăn hoặc chế biến món ăn. Trong số 114 loài được ghi nhận, có 81 loài là cây hoang dại (chiếm 71,05%), 43 loài là cây trồng (37,72%), trong số đó có 10 loài (8,77%) vừa mọc hoang dại vừa được trồng. Nhóm cây làm rau ăn đa dạng nhất với 52 loài (45,61%), tiếp đến là nhóm cây ăn quả với 39 loài (34,21%), cây gia vị có 21 loài (18,42%)… Các bộ phận sử dụng cũng rất phong phú, nhiều nhất là quả với 57 loài (50%), các bộ phận lá, ngọn non, củ… có số loài ít hơn. Có nhiều loài cây đặc sản, chế biến đơn độc hoặc kết hợp với nhau tạo nên những món ăn có hương vị độc đáo, đặc trưng của người Thái ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Từ khóa: cây ăn được, dân tộc Thái, kinh nghiệm dân gian, Sốp Cộp, thực vật dân tộc. Chỉ số phân loại: 1.6 Đặt vấn đề [1]. Thu thập thông tin từ 28 người (dân tộc Thái) tại 4 xã gồm: Dồm Cang (8 người), Nậm Lạnh (7 người), Mường Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La có diện tích đất và tiềm Và (5 người) và Sốp Cộp (8 người). Đây là những người có năng phát triển lâm nghiệp lớn với hệ thống rừng phòng nhiều kinh nghiệm sử dụng cây cỏ phục vụ cuộc sống hàng hộ, đặc dụng và kinh tế. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng ngày. hiện nay có trữ lượng thấp, chỉ một số ít rừng có trữ lượng lớn nên cần được bảo vệ. Đồng bào dân tộc Thái ở đây còn Phương pháp: kết hợp các phương pháp nghiên cứu thực lưu giữ nhiều kinh nghiệm quý báu về sử dụng thực vật ăn vật học của Nguyễn Tiến Bân (2003, 2005) với các phương được, nhưng hầu hết tri thức chỉ được lưu truyền và ứng pháp nghiên cứu thực vật dân tộc học của Lưu Đàm Cư dụng trong nội bộ cộng đồng. Vì vậy, việc điều tra, nghiên (2005), G.J. Martin (1995) [2-5]. Định tên tiêu bản sử dụng cứu kinh nghiệm sử dụng các cây ăn được là rất cần thiết, phương pháp hình thái so sánh theo các tài liệu chính như giúp ích cho công tác bảo tồn và phát triển thực vật ăn được. “Cây cỏ Việt Nam” các tập của Phạm Hoàng Hộ, các tập “Thực vật chí Việt Nam”... và nhiều tài liệu liên quan [6-8]. Đã có một số nghiên cứu về kinh nghiệm sử dụng thực Từ tiêu bản đã có tên, tiến hành lập danh lục thực vật. Tên vật làm thuốc của dân tộc Thái ở các vùng, nhưng chưa có khoa học được kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “Danh lục các công bố nào về sử dụng cây ăn được của đồng bào Thái sống loài thực vật Việt Nam” (http://www.theplantlist.org/). Hệ tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, vì vậy nơi đây có tiềm năng thống phân loại của loài được sắp xếp theo hệ thống APG. rất lớn cần được khai thác và phát triển. Các nhóm cây sử dụng ăn được được phân chia theo tài liệu Phương pháp nghiên cứu Tài nguyên thực vật Đông Nam Á [9]. Địa điểm: 4 xã của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La gồm: Kết quả và bàn luận Dồm Cang, Nậm Lạnh, Mường Và, Sốp Cộp. Thành phần loài thực vật ăn được của đồng bào Thái Thời gian: từ tháng 1/2020 đến tháng 10/2020. tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Đối tượng: các loài cây ăn được và kinh nghiệm sử dụng Để phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực vật dân tộc Thành phần loài thực vật ăn được Đa dạng bậc taxon Tài nguyên thực vật Cây rau làm thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước
4 trang 21 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam: Phần 1
213 trang 18 0 0 -
Cẩm nang Cây rau làm thuốc: Phần 2
148 trang 16 0 0 -
Cẩm nang Cây rau làm thuốc: Phần 1
122 trang 16 0 0 -
119 trang 15 0 0
-
27 trang 14 0 0
-
139 trang 14 0 0
-
Thành phần loài và thảm thực vật ven sông Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An
14 trang 14 0 0 -
CÂY RAU LÀM THUỐC TRỊ BỆNH THƯỜNG GẶP
51 trang 14 0 0 -
Đa dạng thành phần loài thực vật họ Cúc (Asteraceae) tại thành phố Đà Nẵng
6 trang 13 0 0 -
27 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật giai đoạn 2011-2015
6 trang 13 0 0 -
tiểu luận: Hệ thống giống nông hộ: Hiện trạng và giải pháp
17 trang 12 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
27 trang 12 0 0
-
27 trang 12 0 0
-
27 trang 12 0 0
-
27 trang 11 0 0