Danh mục

Điều trị bệnh phong thấp bằng Y Học Á Châu ( Trần Đại Sỹ ) - Phần 2

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 726.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BIỆN CHỨNG và DƯỢC TRỊ1. TRIỆU CHỨNG, PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG SÁCH CỔChứng phong thấp đã được nói đến trong bộ sách cổ nhất là Nội Kinh. Nội Kinh ra đời trước Thiên Chúa. Người sau, học Nội Kinh, nghiên cứu rộng thêm, thu thái kinh nghiệm, đưa ra phương pháp diều trị, mỗi thời một hoàn hảo hơn. Trong bài nghiên cứu này, chỉ xin trình bầy những nghiên cứu có giá trị nhất để độc giả có cái nhìn rộng hơn. Đa số những lý thuyết này nay chỉ còn dùng được một phần. Nhưng, những nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh phong thấp bằng Y Học Á Châu ( Trần Đại Sỹ ) - Phần 2TheGioiEbook.com 8PHẦN THỨ NHÌBIỆN CHỨNG và DƯỢC TRỊMỤC LỤC1. TRIỆU CHỨNG, PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG SÁCH CỔ1.1. Sách Thiên Kim Phương Tôn Tư Mạo (581-682) đời Đường1.1.1. Nhuyên nhân phát bệnh1.1.2. Triệu chứng của bệnh1.1.3. Thang thuốc điều trị1.2. Sách Y Học Cổ Phương (thế kỷ thứ 11-12)1.2.1. Nguyên nhân phát bệnh1.2.2. Triệu chứng của bệnh1.2.2. Thang thuốc điều trị1.3. Sách Tam Nhân Phương của Trần Vưu Trạch (1174) đời Tống1.3.1. Nguyên nhân phát bệnh1.3.2. Triệu chứng của bệnh1.3.3. Thang thuốc điều trị1.4. Sách Nho Môn Sự Tán của Lưu Hà Giản (1217 - 1221) đời Kim, Nguyên1.4.1. Nguyên nhân phát bệnh1.4.2. Triệu chứng của bệnh1.4.3. Thang thuốc điều trị1.5. Sách Chứng Nhân Mạch Trị của Trần Cảnh Minh (1644) đời Minh1.5.1. Nguyên nhân phát bệnh1.5.2. Triệu chứng của bệnh1.5.3. Thang thuốc điều trị1.6. Sách Chứng Trị Hối Bổ của Lý Dụng Túy (1687) đời Thanh1.6.1. Nguyên nhân phát bệnh1.6.2. Triệu chứng của bệnh1.6.3. Thang thuốc điều trị1.7. Sách Y Tông Kim Giám của Ngô Khiêm (1742) đời Thanh1.7.1. Nguyên nhân phát bệnh1.7.2. Triệu chứng của bệnh1.7.3. Thang thuốc điều trị2. NGUYÊN DO PHÁT SINH thuocdongduoc.vnTheGioiEbook.com 92.1. HOÀN CẢNH SINH HOẠT : Thấp tà nhập2.2. KHÍ HẬU THAY ĐỔI : Phong tà, Hàn tà nhập2.3. NGƯỜI YẾU DƯƠNG HƯ : Phong, Hàn, Thấp nhập2.4. BIỂU HÌNH NGUYÊN DO CHỨNG PHONG THẤP3. ĐẶC TÍNH CỦA CHỨNG PHONG THẤP3.1. BỆNH PHÁT TOÀN THÂN : Diễn tiến3.2. KHỚP XƯƠNG TỔN THƯƠNG3.3. TÂM TẠNG BỊ TỔN THƯƠNG3.4. THẤP KẾT LẠI (calcification)3.5. BỆNH CHẨN NGOÀI DA3.6. CHÂN TAY RUN3.7. MẠCH VÀ LƯỠI CỦA CHỨNG PHONG THẤP4. CHỨNG PHONG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI5. PHƯƠNG PHÁP CHẨN BỆNH5.1. TỨ CHẨN5.1.1. VỌNG5.1.2. VĂN5.1.3. VẤN5.1.4. THIẾT5.2. DÙNG CÁC PHƯƠNG THỨC TÂY Y6. BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH PHONG THẤP6.1. BIẾN CHỨNG THỨ NHẤT6.2. BIẾN CHỨNG THỨ NHÌ7. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ7.1. THỨ NHẤT : Sơ phong trừ thấp, ôn kinh thông lạc7.2. THỨ NHÌ : Thanh nhiệt trừ thấp, ôn kinh thông lạc7.3. THỨ BA : Trị bệnh Phong thấp cần phải có phụ trợ7.4. LỜI KHUYÊN CĂN BẢN7.5. TÓM LƯỢC BỐN LOẠI PHONG THẤP7.5.1. HÀNH TÝ, phong thấp chạy, tê thấp chạy7.5.2. THỐNG TÝ, phong thấp lạnh, tê thấp lạnh7.5.3. TRỨ TÝ, phong thấp tê, tê thấp tê7.5.4. NHIỆT TÝ, phong thấp nhiệt, tê thấp nhiệt8. LIỆT KÊ 17 DANH GIA CỔ TRỊ BỆNH PHONG THẤP8.1. Ô DẦU THANG trong sách Kim Quĩ Yếu Lược8.2. QUẾ CHI PHỤ TỬ THANG trong sách Thương Hàn Luận8.3. ĐỘC HOẠT KỲ SINH THANG trong sách Thiên Kim Phương8.4. TIỂU HOẠT LẠC ĐƠN trong sách Cúc Phương8.5. CAN TÝ THANG trong sách Thọ Thế Bảo Nguyên8.6. ĐẠI TẦN GIA TÝ THANG trong sách Chứng Nhân Mạch Trị8.7. KHƯƠNG HOẠT THẮNG THẤP THANG trong sách Chứng Trị Hối Bổ8.8. CẢI ĐỊNH TÂM TÝ THANG trong sách Trương Thị Y Thông thuocdongduoc.vnTheGioiEbook.com 108.9. HÀNH TÝ CHỦ PHƯƠNG trong sách Cố Thị Y Cảnh8.10. QUYÊN TÝ THANG trong sách Y Học Tâm Ngữ8.11. TAM TÝ THANG trong sách Y Tông Kim Giám8.12. XẢ CÂN TÁN trong sách Lan Đài Qui Hoàn8.13. THÂN THỐNG TRỤC Ô THANG trong sách Y Lâm Cải Thác8.14. GIA VỊ TAM DIÊU TÁN trong sách Nghiệm Phương8.15. HỔ TIỀM HOÀN trong sách Đơn Khê Phương8.16. KHU PHONG THANG, TÁN HÀN THANG, TÁO THẤP THANG, TÁN NHIỆTTHANG trong Y Học Cổ Phương8.17. PHONG THẤP ĐƠN trong sách Y Học Cải Phương9. BIỆN CHỨNG DƯỢC TRỊ9.1. PHONG MẠNH9.1.1. CHỦ CHỨNG9.1.2. PHÂN TÍCH BỆNH LÝ9.1.3. NGUYÊN TẮC THI TRỊ9.1.4. DƯỢC TRỊ9.2. HÀN MẠNH9.2.1. CHỦ CHỨNG9.2.2. PHÂN TÁCH BỆNH LÝ9.2.3. NGUYÊN TẮC THI TRỊ9.2.4. DƯỢC TRỊ9.3. THẤP MẠNH9.3.1. CHỦ CHỨNG,9.3.2. PHÂN TÍCH BỆNH LÝ9.3.3. NGUYÊN TẮC THI TRỊ9.3.4. DƯỢC TRỊ9.4. NHIỆT MẠNH9.4.1. CHỦ CHỨNG9.4.2. PHÂN TÍCH BỆNH LÝ9.4.3. NGUYÊN TẮC THI TRỊ9.4.4. DƯỢC TRỊ9.5. TRONG LÒNG HỒI HỘP LO ÂU9.5.1. CHỦ CHỨNG9.5.2. PHÂN TÍCH BỆNH LÝ9.5.3. NGUYÊN TẮC THI TRỊ9.5.4. DƯỢC TRỊ thuocdongduoc.vnTheGioiEbook.com 11PHẦN THỨ NHÌBIỆN CHỨNG và DƯỢC TRỊ1. TRIỆU CHỨNG, PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG SÁCH CỔChứng phong thấp đã được nói đến trong bộ sách cổ nhất là Nội Kinh. Nội Kinh rađời trước Thiên Chúa. Người sau, học Nội Kinh, nghiên cứu rộng thêm, thu thái kinhnghiệm, đưa ra phương pháp diều trị, mỗi thời một hoàn hảo hơn. Trong bài nghiêncứu này, chỉ xin trình bầy những nghiên cứu có giá trị nhất để độc giả có cái nhìnrộng hơn. Đa số những lý thuyết này nay chỉ còn dùng được một phần. Nhưng,những nhà nghiên cứu hay những thầy vườn, đọc đâu dó, được một phần trong cácsách này, vội cho rằng đó là thuốc tiên, thuốc thánh, rồi khoe rằng gia truyền. Thựclà hủ lậu, thực là ngớ ngẩn. Một số nhà nghiên cứu Tây phương không biết chữTrun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: