Điều trị Bệnh thủy đậu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thủy đậu đã từng được coi là bệnh không thể thiếu ở đa số trẻ em. Đối với nhiều người, căn bệnh thông thường và dễ lây với đặc điểm những nốt đỏ, ngứa trên da này vẫn xảy ra gặp trong thời thơ ấu. Trên thực tế, ước tính có khoảng 4 triệu người Mỹ, hầu hết là trẻ em, bị thủy đậu mỗi năm. Người lớn cũng có thể mắc bệnh này. Bệnh thủy đậu do virus varicella-zoster, một loại virus herpes gây ra. Virus này rất dễ lan truyền từ người này sang người khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu đã từng được coi là bệnh không thể thiếu ở đa số trẻem. Đối với nhiều người, căn bệnh thông thường và dễ lây với đặc điểmnhững nốt đỏ, ngứa trên da này vẫn xảy ra gặp trong thời thơ ấu. Trên thựctế, ước tính có khoảng 4 triệu người Mỹ, hầu hết là trẻ em, bị thủy đậu mỗinăm. Người lớn cũng có thể mắc bệnh này. Bệnh thủy đậu do virus varicella-zoster, một loại virus herpes gây ra.Virus này rất dễ lan truyền từ người này sang người khác qua không khí vàtiếp xúc. Dịch thủy đậu thường xảy ra vào cuối đông, đầu xuân - thời gian cónhiệt độ thích hợp cho virus phát triển. Đa số mọi người coi thủy đậu là bệnh nhẹ, và với hầu hết mọi bệnhnhân thì đúng vậy. Ở trẻ khỏe mạnh, thủy đậu thường kéo dài 2 tuần hoặcngắn hơn và hiếm khi gây biến chứng. Nhưng đối với người lớn chưa từngtiếp xúc với virus và bị bệnh muộn trong đời, thủy đậu có thể nguy hiểm.Những biến chứng của thủy đậu có thể khiến bệnh nhân phải nhập viện vàthậm chí đe dọa tính mạng. Cho đến năm 1995, khi có vaccin phòng bệnh thủy đậu, hầu như tất cảmọi người đều bị thủy đậu khi còn nhỏ. Ngày nay, trẻ em thường được tiêmchủng phòng thủy đậu. Dự kiến việc tiêm chủng sẽ làm giảm mạnh số camắc bệnh hiện tại và trong tương lai. Thủy đậu gồm ban đỏ và ngứa trên mặt, da đầu, ngực, lưng và cả chântay. Những nốt này nhanh chóng chứa đầy dịch trong, vỡ ra rồi biến mất... Các dấu hiệu và triệu chứng Ban đỏ và ngứa trên mặt, ngực, lưng và có khi lan cả chân tay. Ban thường xuất hiện trong chưa đầy 2 tuần sau khi tiếp xúc với virus và bắtđầu như những chấm nông. Những chấm này rất nhanh chóng trở thànhnhững bọng nước nhỏ, vỡ ra rồi đóng vảy. Những nốt mới tiếp tục xuất hiện5-7 ngày sau các nốt đầu tiên, lặp lại quá trình trên. Có thể ngứa nhẹ hoặcnhiều. Nếu bệnh lây lan giữa các trẻ trong gia đình, cường độ và phạm vicủa ban có thể tăng lên. Sốt có thể bắt đầu 1-2 ngày trước khi ban xuất hiện, thường sốt dưới 38,5oC nhưng cũng có thể lên tới 41oC - dấu hiệu phải đến bác sĩ . Chảy nước mũi, ho khan và dễ bị kích thích, có thể xuất hiện trước khi có ban. Mệt mỏi và đau đầu nhẹ, có thể đi kèm theo ban. Ở trẻ khỏe mạnh, thủy đậu thường tự hết sau khoảng 2 tuần. Các yếu tố nguy cơ Bệnh thủy đậu rất dễ lây sang người không có miễn dịch với virus nàyvà lây lan nhanh chóng trong các nhà trẻ, mẫu giáo, trường học và trong giađình. Virus lây lan qua tiếp xúc trực tiếp vết ban hoặc bởi những giọt dịchtiết bắn ra không khí khi ho, hắt hơi. Người nhiễm virus thủy đậu có thể truyền virus tới 48 giờ trước khiphát hiện ra ban và tiếp tục lây cho tới khi tất cả các nốt bong vẩy. Người được tiêm chủng sẽ có miễn dịch với virus. Người từng mắcthủy đậu có miễn dịch cho những lần tiếp xúc sau này. Những người cónguy cơ mắc thủy đậu là người chưa được tiêm chủng hoặc chưa từng bịbệnh. Khi nào cần đi khám Vì thủy đậu thường là nhiễm trùng đơn giản ở trẻ em, nên thườngkhông cần phải đến khám bác sĩ. Nhưng hãy liên hệ với bác sĩ nếu có 1 hoặcnhiều dấu hiệu sau: Ban đỏ cả ở mắt Ban rất đỏ, nóng hoặc mềm, cho thấy nguy cơ nhiễm trùng da Ban đi kèm sốt trên 39,5oC, chóng mặt, mất định hướng, nhịp tim nhanh, thở nông, run, mất phối hợp cơ, ho nặng, nôn hoặc cứng gáy. Trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn không có miễn dịch với thủyđậu cần được khám bác sĩ nếu có tiếp xúc hoặc mắc thủy đậu vì các biếnchứng có thể đi kèm bệnh. Bác sĩ có thể dễ dàng chẩn đoán thủy đậu nhờkhám thấy dấu hiệu ban đặc trưng và sự hiện diện của các triệu chứng khác.Nhưng trước khi đưa trẻ bị thủy đậu đến phòng khám đông người và có thểlây nhiễm cho nhiều trẻ khác, hãy gọi điện thoại trước tới phòng khám đểhẹn lịch khám. Biến chứng Thủy đậu thường là bệnh nhẹ, nhưng có thể nặng và dẫn tới các biếnchứng ở những nhóm nguy cơ cao sau: Sơ sinh và trẻ nhỏ Thanh thiếu niên Người lớn Phụ nữ có thai Người bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý hoặc dùng thuốc Biến chứng hay gặp nhất của thủy đậu là nhiễm khuẩn da. Tiếp đó làviêm phổi và viêm não, cả 2 đều rất nghiêm trọng nếu không được điều trị. Mắc thủy đậu trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể dẫn đến khuyếttật ở sơ sinh, như dị dạng chi. Dù sao, mối đe doạ lớn đối với trẻ xảy ra khingười mẹ bị thủy đậu 1 tuần trước khi sinh. Điều này có thể khiến trẻ sơ sinhbị nhiễm bệnh nặng, đe dọa tính mạng. Phụ nữ có thai chưa tiêm phòng thủyđậu và có tiếp xúc lâu dài với người mắc bệnh cần thảo luận với bác sĩ vềnguy cơ cho bản thân và cho thai nhi. Người đã bị thủy đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu Bệnh thủy đậu đã từng được coi là bệnh không thể thiếu ở đa số trẻem. Đối với nhiều người, căn bệnh thông thường và dễ lây với đặc điểmnhững nốt đỏ, ngứa trên da này vẫn xảy ra gặp trong thời thơ ấu. Trên thựctế, ước tính có khoảng 4 triệu người Mỹ, hầu hết là trẻ em, bị thủy đậu mỗinăm. Người lớn cũng có thể mắc bệnh này. Bệnh thủy đậu do virus varicella-zoster, một loại virus herpes gây ra.Virus này rất dễ lan truyền từ người này sang người khác qua không khí vàtiếp xúc. Dịch thủy đậu thường xảy ra vào cuối đông, đầu xuân - thời gian cónhiệt độ thích hợp cho virus phát triển. Đa số mọi người coi thủy đậu là bệnh nhẹ, và với hầu hết mọi bệnhnhân thì đúng vậy. Ở trẻ khỏe mạnh, thủy đậu thường kéo dài 2 tuần hoặcngắn hơn và hiếm khi gây biến chứng. Nhưng đối với người lớn chưa từngtiếp xúc với virus và bị bệnh muộn trong đời, thủy đậu có thể nguy hiểm.Những biến chứng của thủy đậu có thể khiến bệnh nhân phải nhập viện vàthậm chí đe dọa tính mạng. Cho đến năm 1995, khi có vaccin phòng bệnh thủy đậu, hầu như tất cảmọi người đều bị thủy đậu khi còn nhỏ. Ngày nay, trẻ em thường được tiêmchủng phòng thủy đậu. Dự kiến việc tiêm chủng sẽ làm giảm mạnh số camắc bệnh hiện tại và trong tương lai. Thủy đậu gồm ban đỏ và ngứa trên mặt, da đầu, ngực, lưng và cả chântay. Những nốt này nhanh chóng chứa đầy dịch trong, vỡ ra rồi biến mất... Các dấu hiệu và triệu chứng Ban đỏ và ngứa trên mặt, ngực, lưng và có khi lan cả chân tay. Ban thường xuất hiện trong chưa đầy 2 tuần sau khi tiếp xúc với virus và bắtđầu như những chấm nông. Những chấm này rất nhanh chóng trở thànhnhững bọng nước nhỏ, vỡ ra rồi đóng vảy. Những nốt mới tiếp tục xuất hiện5-7 ngày sau các nốt đầu tiên, lặp lại quá trình trên. Có thể ngứa nhẹ hoặcnhiều. Nếu bệnh lây lan giữa các trẻ trong gia đình, cường độ và phạm vicủa ban có thể tăng lên. Sốt có thể bắt đầu 1-2 ngày trước khi ban xuất hiện, thường sốt dưới 38,5oC nhưng cũng có thể lên tới 41oC - dấu hiệu phải đến bác sĩ . Chảy nước mũi, ho khan và dễ bị kích thích, có thể xuất hiện trước khi có ban. Mệt mỏi và đau đầu nhẹ, có thể đi kèm theo ban. Ở trẻ khỏe mạnh, thủy đậu thường tự hết sau khoảng 2 tuần. Các yếu tố nguy cơ Bệnh thủy đậu rất dễ lây sang người không có miễn dịch với virus nàyvà lây lan nhanh chóng trong các nhà trẻ, mẫu giáo, trường học và trong giađình. Virus lây lan qua tiếp xúc trực tiếp vết ban hoặc bởi những giọt dịchtiết bắn ra không khí khi ho, hắt hơi. Người nhiễm virus thủy đậu có thể truyền virus tới 48 giờ trước khiphát hiện ra ban và tiếp tục lây cho tới khi tất cả các nốt bong vẩy. Người được tiêm chủng sẽ có miễn dịch với virus. Người từng mắcthủy đậu có miễn dịch cho những lần tiếp xúc sau này. Những người cónguy cơ mắc thủy đậu là người chưa được tiêm chủng hoặc chưa từng bịbệnh. Khi nào cần đi khám Vì thủy đậu thường là nhiễm trùng đơn giản ở trẻ em, nên thườngkhông cần phải đến khám bác sĩ. Nhưng hãy liên hệ với bác sĩ nếu có 1 hoặcnhiều dấu hiệu sau: Ban đỏ cả ở mắt Ban rất đỏ, nóng hoặc mềm, cho thấy nguy cơ nhiễm trùng da Ban đi kèm sốt trên 39,5oC, chóng mặt, mất định hướng, nhịp tim nhanh, thở nông, run, mất phối hợp cơ, ho nặng, nôn hoặc cứng gáy. Trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn không có miễn dịch với thủyđậu cần được khám bác sĩ nếu có tiếp xúc hoặc mắc thủy đậu vì các biếnchứng có thể đi kèm bệnh. Bác sĩ có thể dễ dàng chẩn đoán thủy đậu nhờkhám thấy dấu hiệu ban đặc trưng và sự hiện diện của các triệu chứng khác.Nhưng trước khi đưa trẻ bị thủy đậu đến phòng khám đông người và có thểlây nhiễm cho nhiều trẻ khác, hãy gọi điện thoại trước tới phòng khám đểhẹn lịch khám. Biến chứng Thủy đậu thường là bệnh nhẹ, nhưng có thể nặng và dẫn tới các biếnchứng ở những nhóm nguy cơ cao sau: Sơ sinh và trẻ nhỏ Thanh thiếu niên Người lớn Phụ nữ có thai Người bị suy giảm miễn dịch do bệnh lý hoặc dùng thuốc Biến chứng hay gặp nhất của thủy đậu là nhiễm khuẩn da. Tiếp đó làviêm phổi và viêm não, cả 2 đều rất nghiêm trọng nếu không được điều trị. Mắc thủy đậu trong giai đoạn đầu của thai kỳ có thể dẫn đến khuyếttật ở sơ sinh, như dị dạng chi. Dù sao, mối đe doạ lớn đối với trẻ xảy ra khingười mẹ bị thủy đậu 1 tuần trước khi sinh. Điều này có thể khiến trẻ sơ sinhbị nhiễm bệnh nặng, đe dọa tính mạng. Phụ nữ có thai chưa tiêm phòng thủyđậu và có tiếp xúc lâu dài với người mắc bệnh cần thảo luận với bác sĩ vềnguy cơ cho bản thân và cho thai nhi. Người đã bị thủy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 90 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0