Điều trị cảm mạo bằng thuốc Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm mạo được Đông y chia làm hai loại: Gừng cảm lạnh và cảm nóng. Ngoài việc uống giải thuốc, người cảm cảm rất nóng cần ăn canh giải tốt. nhiệt; còn bệnh nhân cảm lạnh cần xông nước lá và ăn cháo chống lạnh. Cảm thể lạnhTriệu chứng là sợ lạnh, nhức đầu, không có mồ hôi, không khát nước. Nếu người bệnh không ra mồ hôi thì phải xông. Nấu nước lá xông bằng một hoặc nhiều loại lá thơm sau: chanh, bưởi, cam quýt, đại bi, long não, bạch đàn, chè đồng, dành dành, sả, hoa cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị cảm mạo bằng thuốc Nam Điều trị cảm mạo bằng thuốc Nam Cảm mạo được Đông y chia làm hai loại:Gừng cảm lạnh và cảm nóng. Ngoài việc uốnggiải thuốc, người cảmcảm rất nóng cần ăn canh giảitốt. nhiệt; còn bệnh nhâncảm lạnh cần xông nước lá vàăn cháo chống lạnh.Cảm thể lạnhTriệu chứng là sợ lạnh, nhứcđầu, không có mồ hôi, khôngkhát nước. Nếu người bệnhkhông ra mồ hôi thì phải xông.Nấu nước lá xông bằng mộthoặc nhiều loại lá thơm sau:chanh, bưởi, cam quýt, đại bi,long não, bạch đàn, chè đồng,dành dành, sả, hoa cây rau mùi,ngải cứu, cúc tần... Xông xong,cần lau sạch mồ hôi, thay quầnáo, tránh gió. Nếu bệnh nhân đãra mồ hôi rồi thì không xôngnữa.Thuốc uống: Lá tía tô, củ gấumỗi thứ 12 g; hành, gừng, camthảo đất, vỏ quýt (sao) mỗi thứ8 g. Đổ 2 bát nước, đun sôi 5phút, uống hết một lần. Ngàyuống 2 lần.Cháo chống lạnh: Gạo nếp 50g, gừng tươi 8 g, hành 6 g. Nấucháo chín, thái gừng và hành bỏvào đánh đều, cho bệnh nhân ănngay, có thể thêm 1 quả trứnggà, tiêu ớt.Cảm thể nóngTriệu chứng là sợ gió, sợ nóng,sốt nhiều, có mồ hôi, khát nước,tiểu tiện vàng, rêu lưỡi vàngmỏng.Thuốc uống: Bạc hà, kinh giớimỗi thứ 8 g, cam thảo đất 12 g,lá dâu, lá tre, kim ngân, lá củsắn dày mỗi thứ 16 g. Đổ 3 bátnước sắc còn 1 bát, uống hếtmột lần, ngày uống 1-2 lần.Canh giải nhiệt: Đậu xanh 50 g(cả vỏ), lá dâu non 16 g, lá tía tô12 g. Nấu chín đậu xanh, thái ládâu, lá tía tô cho vào cháo đảođều ăn nóng cho ra mồ hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị cảm mạo bằng thuốc Nam Điều trị cảm mạo bằng thuốc Nam Cảm mạo được Đông y chia làm hai loại:Gừng cảm lạnh và cảm nóng. Ngoài việc uốnggiải thuốc, người cảmcảm rất nóng cần ăn canh giảitốt. nhiệt; còn bệnh nhâncảm lạnh cần xông nước lá vàăn cháo chống lạnh.Cảm thể lạnhTriệu chứng là sợ lạnh, nhứcđầu, không có mồ hôi, khôngkhát nước. Nếu người bệnhkhông ra mồ hôi thì phải xông.Nấu nước lá xông bằng mộthoặc nhiều loại lá thơm sau:chanh, bưởi, cam quýt, đại bi,long não, bạch đàn, chè đồng,dành dành, sả, hoa cây rau mùi,ngải cứu, cúc tần... Xông xong,cần lau sạch mồ hôi, thay quầnáo, tránh gió. Nếu bệnh nhân đãra mồ hôi rồi thì không xôngnữa.Thuốc uống: Lá tía tô, củ gấumỗi thứ 12 g; hành, gừng, camthảo đất, vỏ quýt (sao) mỗi thứ8 g. Đổ 2 bát nước, đun sôi 5phút, uống hết một lần. Ngàyuống 2 lần.Cháo chống lạnh: Gạo nếp 50g, gừng tươi 8 g, hành 6 g. Nấucháo chín, thái gừng và hành bỏvào đánh đều, cho bệnh nhân ănngay, có thể thêm 1 quả trứnggà, tiêu ớt.Cảm thể nóngTriệu chứng là sợ gió, sợ nóng,sốt nhiều, có mồ hôi, khát nước,tiểu tiện vàng, rêu lưỡi vàngmỏng.Thuốc uống: Bạc hà, kinh giớimỗi thứ 8 g, cam thảo đất 12 g,lá dâu, lá tre, kim ngân, lá củsắn dày mỗi thứ 16 g. Đổ 3 bátnước sắc còn 1 bát, uống hếtmột lần, ngày uống 1-2 lần.Canh giải nhiệt: Đậu xanh 50 g(cả vỏ), lá dâu non 16 g, lá tía tô12 g. Nấu chín đậu xanh, thái ládâu, lá tía tô cho vào cháo đảođều ăn nóng cho ra mồ hôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0