Điều trị chảy máu cam bằng y học cổ truyền
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Đông y, chứng chảy máu cam (được gọi là nục huyết) do huyết nhiệt vong Đỗ đen hành gây ra, gồm 2 dạng: nội tính mát, nục huyết và ngoại nục huyết. Mỗi dạng bệnh có có tác phép điều trị riêng. dụng chữa 1. Nội nục huyết chảy Triệu chứng: Chảy máu mũi máu đỏ tươi, chân răng cũng chảy cam. máu, lưỡi khô, đỏ; miệng khô. Nếu nặng thì răng lung lay, háo khát, bứt rứt, hôi miệng, táo bón.Phép điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết. - Tang diệp (lá dâu) 16 g, cúc hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị chảy máu cam bằng y học cổ truyềnĐiều trị chảy máu cambằng y học cổ truyền Trong Đông y, chứng chảy máu cam (được gọi là nục huyết) do huyết nhiệt vongĐỗ đen hành gây ra, gồm 2 dạng: nộitính mát, nục huyết và ngoại nục huyết. Mỗi dạng bệnh cócó tác phép điều trị riêng.dụngchữa 1. Nội nục huyếtchảy Triệu chứng: Chảy máu mũimáu đỏ tươi, chân răng cũng chảycam. máu, lưỡi khô, đỏ; miệng khô.Nếu nặng thì răng lung lay, háo khát, bứtrứt, hôi miệng, táo bón.Phép điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết,chỉ huyết.- Tang diệp (lá dâu) 16 g, cúc hoa 12 g,liên kiều 8 g, hạnh nhân (bỏ vỏ) 12 g, cátcánh 10 g, cam thảo 6 g, lô căn 8 g, đanbì 16 g, bạch mao căn 12 g. Sắc với1.600 ml nước, lấy 250 ml. Chia 6 phầnuống trong ngày (uống nguội). Thích hợpvới người chảy máu cam do phế nhiệt(nóng ở phổi),- Thạch cao, mạch môn đông, tri mẫu,ngưu tất mỗi thứ 24 g, thục địa 12 g.Thạch cao giã nát, cho vào túi vải túmlại. Mạch môn bỏ lõi. Tất cả sắc với1.200 ml nước, lấy 250 ml. Chia 5 phầnuống trong ngày (uống nguội). Thích hợpvới những người bị chảy máu cam do vịnhiệt (nóng ở dạ dày).- Long đởm thảo, hoàng cầm, trạch tả,mộc thông, đương quy mỗi thứ 12 g, sinhđịa, chi tử, huyền sâm, mạch môn mỗithứ 16 g, cam thảo 6 g. Chi tử sao đen,mạch môn bỏ lõi. Tất cả sắc với 1.600 mlnước, lấy 250 ml. Chia 4 phần uốngtrong ngày (uống nguội). Thích hợp vớingười chảy máu cam do âm hư, hỏavượng.2. Ngoại nục huyếtTriệu chứng: Mũi chảy máu. Bệnh nhânthấy khát, buồn phiền, có nốt xuất huyếtdưới da. Những nốt này có thể lấm tấmhoặc thành từng mảng, lúc đầu đỏ, sauxanh tím. Người mệt mỏi, ăn uống kém.Phép điều trị: Sơ can, lương huyết, tiêuứ.- Bạch thược 16 g, bạch truật, bạch linh,đương quy, đan bì, chi tử (sao lên) mỗithứ 12 g, sài hồ 10 g, ngũ vị tử 8 g. Tấtcả sắc với 1.700 ml nước, lấy 250 ml.Chia 4 lần uống trong ngày (uống nguội).- Bẹ móc 20 g, ngó sen 30 g, cỏ nến 15 g,đỗ đen 30 g. Tất cả sắc với 1.000 mlnước, 150 ml, chia 3 lần uống trong ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị chảy máu cam bằng y học cổ truyềnĐiều trị chảy máu cambằng y học cổ truyền Trong Đông y, chứng chảy máu cam (được gọi là nục huyết) do huyết nhiệt vongĐỗ đen hành gây ra, gồm 2 dạng: nộitính mát, nục huyết và ngoại nục huyết. Mỗi dạng bệnh cócó tác phép điều trị riêng.dụngchữa 1. Nội nục huyếtchảy Triệu chứng: Chảy máu mũimáu đỏ tươi, chân răng cũng chảycam. máu, lưỡi khô, đỏ; miệng khô.Nếu nặng thì răng lung lay, háo khát, bứtrứt, hôi miệng, táo bón.Phép điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết,chỉ huyết.- Tang diệp (lá dâu) 16 g, cúc hoa 12 g,liên kiều 8 g, hạnh nhân (bỏ vỏ) 12 g, cátcánh 10 g, cam thảo 6 g, lô căn 8 g, đanbì 16 g, bạch mao căn 12 g. Sắc với1.600 ml nước, lấy 250 ml. Chia 6 phầnuống trong ngày (uống nguội). Thích hợpvới người chảy máu cam do phế nhiệt(nóng ở phổi),- Thạch cao, mạch môn đông, tri mẫu,ngưu tất mỗi thứ 24 g, thục địa 12 g.Thạch cao giã nát, cho vào túi vải túmlại. Mạch môn bỏ lõi. Tất cả sắc với1.200 ml nước, lấy 250 ml. Chia 5 phầnuống trong ngày (uống nguội). Thích hợpvới những người bị chảy máu cam do vịnhiệt (nóng ở dạ dày).- Long đởm thảo, hoàng cầm, trạch tả,mộc thông, đương quy mỗi thứ 12 g, sinhđịa, chi tử, huyền sâm, mạch môn mỗithứ 16 g, cam thảo 6 g. Chi tử sao đen,mạch môn bỏ lõi. Tất cả sắc với 1.600 mlnước, lấy 250 ml. Chia 4 phần uốngtrong ngày (uống nguội). Thích hợp vớingười chảy máu cam do âm hư, hỏavượng.2. Ngoại nục huyếtTriệu chứng: Mũi chảy máu. Bệnh nhânthấy khát, buồn phiền, có nốt xuất huyếtdưới da. Những nốt này có thể lấm tấmhoặc thành từng mảng, lúc đầu đỏ, sauxanh tím. Người mệt mỏi, ăn uống kém.Phép điều trị: Sơ can, lương huyết, tiêuứ.- Bạch thược 16 g, bạch truật, bạch linh,đương quy, đan bì, chi tử (sao lên) mỗithứ 12 g, sài hồ 10 g, ngũ vị tử 8 g. Tấtcả sắc với 1.700 ml nước, lấy 250 ml.Chia 4 lần uống trong ngày (uống nguội).- Bẹ móc 20 g, ngó sen 30 g, cỏ nến 15 g,đỗ đen 30 g. Tất cả sắc với 1.000 mlnước, 150 ml, chia 3 lần uống trong ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0