Danh mục

Điều trị đái dầm ở trẻ em

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đái dầm là hiện tượng rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày). Hiện tượng đái dầm khá phổ biến ở trẻ em: ở lứa tuổi 5 tuổi gặp từ 10-20%, đến 10 tuổi tỉ lệ đái dầm là 3-4 %, trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái. Những trẻ có rối loạn tăng hoạt động bị đái dầm tăng gấp 2,7 lần. Đến tuổi trưởng thành vẫn còn khoảng 1% người bị đái dầm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị đái dầm ở trẻ em Điều trị đái dầm ở trẻ em Đái dầm là hiện tượng rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày). Hiện tượng đái dầm khá phổ biến ở trẻ em: ở lứa tuổi 5 tuổi gặp từ 10-20%, đến 10 tuổi tỉ lệ đái dầm là 3-4 %, trẻ trai bị nhiều hơn trẻ gái. Những trẻ có rối loạn tăng hoạt động bị đái dầmtăng gấp 2,7 lần. Đến tuổi trưởng thành vẫn cònkhoảng 1% người bị đái dầm.Những nguyên nhân gây đái dầm- Yếu tố di truyền: Gia đình bố mẹ không có tiền sửđái dầm lúc nhỏ sẽ có trẻ bị đái dầm với tỷ lệ 15%,nếu chỉ có bố hoặc mẹ bị – tỷ lệ con bị là 44%, nếu cảbố và mẹ đều bị đái dầm – tỷ lệ con bị là 77%.- Rối loạn giấc ngủ: Khó thức tỉnh từ giấc ngủ sâu khibàng quang căng đầy nước tiểu.- Chậm phát triển hệthần kinh trung ương làm giảm khả năng kiểm soátnín tiểu của bàng quang khi trẻ ngủ.- Yếu tố nội tiết: Không đủ hormon bài niệu ADH(hormon này có tác dụng làm giảm số lượng bài tiếtnước tiểu từ thận).- Nhiễm trùng tiết niệu.- Dị dạng đường tiết niệu: Bất thường van niệu quảnở trẻ trai hoặc bất thường niệu đạo ở trẻ gái. Bàngquang nhỏ hơn bình thường làm giảm khả năng giữđược nước tiểu lâu trong bàng quang.- Bất thường cột sống.- Yếu tố tâm lý: Một số trẻ đái dầm do có lo âu sausang chấn tâm lý ở nhà hoặc ở trường. - Do gia đình ít luyện tập cho trẻ đi tiểu trước khi ngủ. - Nhiều trường hợp không tìm ra nguyên nhân chính. Nguyên nhân thực tổn (dị dạng, nhiễm trùng) chỉchiếm 5% các trường hợp đái dầm, còn lại 95% là dorối loạn chức năng. Lứa tuổi trẻ đạt được khả năng kiểm soát bàngquang Nước tiểu được bài tiết ra từ thận được lưu giữ trongbàng quang. Đối với trẻ nhỏ, việc tiểu tiện diễn ra tựđộng do sự co cơ thành bàng quang và giãn cơ cổbàng quang theo chu kỳ thường là 2 – 3 giờ trẻ tiểutiện 1 lần. Đến khi 2 – 3 tuổi trẻ có thể kiềm chế níntiểu lâu hơn vào ban ngày. Cùng với sự phát triểntheo lứa tuổi, trẻ dần dần học được là nếu đi tiểuđúng lúc sẽ được mọi người mong đợi và khen ngợi.Sau khi đã kiểm soát việc tiểu tiện ban ngày, dần dầntrẻ có thể kiểm soát cả lúc ngủ. Tới thời điểm này bộnão của trẻ sẽ chỉ huy cần phải làm gì do có mối liênhệ giữa não và bàng quang về thông điệp nín tiểu.Đáidầm có liên quan đến sự chậm trưởng thành chứcnăng của bàng quang. Trẻ có khả năng kiểm soátbàng quang ở những độ tuổi khác nhau, nhưng phầnlớn trẻ không bị đái dầm sau 5 tuổi. Việc điều trị trẻem đái dầm trước 5 tuổi là chưa cần thiết.Đánh giá trẻ đái dầmTrước hết, bác sĩ sẽ hỏi gia đình về thói quen đi vệsinh vào ban ngày và ban đêm của trẻ. Mặc dù phầnlớn trẻ đái dầm đều khỏe mạnh nhưng trẻ vẫn cầnđược khám toàn diện, làm xét nghiệm tổng phân tíchnước tiểu, một số trẻ có thể cần siêu âm hoặc chụpXquang hệ thận tiết niệu.Bác sĩ có thể hỏi trẻ và gia đình về những việc xảy raở nhà và ở trường. Bác sĩ hỏi về cuộc sống gia đìnhvì việc điều trị phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi tạinhà. Nhiều trẻ cảm thấy có lỗi và bối rối rụt rè, kém tựtin, kém hòa nhập khi bị mắc chứng đái dầm. Do trẻđái dầm nên nhiều gia đình phải thức dậy ban đêm đểdọn vệ sinh hoặc gọi trẻ dậy đi tiểu nên có thể làm giađình thiếu ngủ. Nếu thiếu ngủ kéo dài sẽ làm cho trẻhọc tập kém tập trung chú ý, gia đình thiếu ổn địnhhoặc không vui vẻ. Vì vậy trẻ có thể cần được làmthêm một số trắc nghiệm tâm lý để đánh giá hành vicảm xúc.Điều trịHầu hết trẻ em tự khỏi đái dầm. Tuy nhiên cha mẹ vàbác sĩ có thể quyết định trẻ cần phải điều trị. Có haiphương pháp điều trị: điều trị tâm lý và thuốc. Điều trịtâm lý bao gồm trị liệu hành vi nhằm huấn luyện trẻkhông đái dầm và tư vấn tâm lý.Một số biện pháp trị liệu hành vi có thể áp dụng là:- Trẻ hạn chế uống nước vào buổi tối.- Đi tiểu trước khi đi ngủ.- Đánh thức trẻ dậy đi tiểu vào ban đêm với khoảngthời gian lùi dần về sáng. Chú ý là khi trẻ tỉnh ngủ hẳnmới cho trẻ đi tiểu.- Cho trẻ tự theo dõi đái dầm bằng vẽ tranh: vẽ đámmây mưa khi bị đái dầm, vẽ mặt trời khi không bị đáidầm. Gia đình khen thưởng, động viên kịp thời, phùhợp khi thấy trẻ có tiến bộ sau mỗi ngày, mỗi tuần…- Yêu cầu trẻ tự dọn vệ sinh, thay ga giường, chiếukhi bị đái dầm.- Tập luyện bàng quang: hướng dẫn trẻ chủ động níngiữ nước tiểu lâu hơn trong bàng quang, tập đái ngắtquãng.Tư vấn tâm lý: giải quyết những sang chấn tâm lýnếu có. Giải thích cho gia đình và trẻ không quá lo vềchứng bệnh này vì việc đái dầm không phải do trẻ cốý mà chỉ đơn giản là trẻ không thể kiểm soát được cơbàng quang khi ngủ. Gia đình luôn động viên trẻ,chấp nhận trẻ, không đánh mắng trừng phạt. Tạo chotrẻ cảm thấy được tôn trọng, được yêu thương sẽ làmcho trẻ cảm thấy tự tin, gi ...

Tài liệu được xem nhiều: