ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Ngăn ngừa tắc mạch: a. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc chống đông ở bệnh nhân rung nhĩ đợc trình bày trong bảng 10-4. Nguy cơ tắc mạch là rất dễ xảy ra ở bệnh nhân bị rung nhĩ. Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa lợi ích và tác hại của việc dùng các thuốc chống đông ở từng bệnh nhân rung nhĩ cụ thể.b. Thuốc và cách dùng: Kháng Vitamin K là thuốc đợc lựa chọn hàng đầu. Mục tiêu cần đạt đợc khi dùng là đảm bảo tỷ lệ INR ở mức 2,0 -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 5) ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 5) 2. Ngăn ngừa tắc mạch: a. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc chống đông ở bệnh nhân rungnhĩ đợc trình bày trong bảng 10-4. Nguy cơ tắc mạch là rất dễ xảy ra ở bệnh nhânbị rung nhĩ. Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa lợi ích và tác hại của việc dùng cácthuốc chống đông ở từng bệnh nhân rung nhĩ cụ thể. b. Thuốc và cách dùng: Kháng Vitamin K là thuốc đợc lựa chọn hàng đầu.Mục tiêu cần đạt đợc khi dùng là đảm bảo tỷ lệ INR ở mức 2,0 - 3,0. Bảng 10-4. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc chống đông ở bệnhnhân rung nhĩ Chỉ định: - Rung nhĩ ở bệnh nhân có: tiền sử tắc mạch nãohoặc tai biến thoáng qua, có suy tim ứ huyết, bệnh cơ timgiãn, bệnh động mạch vành, hẹp van hai lá, có van tim nhântạo, cờng tuyến giáp, THA. - Dùng trớc khi sốc điện điều trị rung nhĩ (có kếhoạch) ít nhất 3 tuần và sau sốc điện ít nhất 4 tuần. Chống chỉ định tơng đối: - Không có khả năng kiểm soát, theo dõi các xétnghiệm về tỷ lệ Prothrombin và INR. - Bệnh nhân sa sút trí tuệ. - Phụ nữ đang mang thai. - Loét đờng tiêu hoá đang tiến triển. - Có tiền sử chảy máu trầm trọng hoặc bị rối loạnđông máu. - THA nặng không khống chế đợc. - Nếu chỉ định chuyển nhịp thì cần dùng một thuốc trong những thuốc trêntrớc ít nhất 3 tuần và sau ít nhất 4 tuần. - Trong trờng hợp cần chuyển nhịp cấp cứu thì cần cho Heparin và phảikiểm tra siêu âm qua thực quản bảo đảm không có máu đông trong nhĩ trái mớichuyển nhịp cho bệnh nhân và sau chuyển nhịp thì tiếp tục cho kháng Vitamin Kthêm 4 tuần. Với những bệnh nhân tuổi dới 65 và ít nguy cơ tắc mạch hoặc có chống chỉđịnh dùng kháng vitamin K thì có thể cân nhắc cho Aspirin để thay cho khángVitamin K. Bảng 10-5. Các thuốc kháng Vitamin K thờng dùng. Loại thuốc Thời gian tác dụng (giờ) Bắt Kéo đầu dài Thời gian tác dụngngắn 28- 24 – EthyleBiscoumacetate 24 48(Tromexane) 48 - Phenindione (Pindione) 96 Thời gian tác dụng vừa Acenocoumarol 24 - 48 -(Sintrom) 48 96 Fluindione (Previscan) 48 - 72 Tioclomarol (Apegmone) 48 - 96 Thời gian tác dụng dài Warfarine (Coumadine) 36 96 - 120 3. Chuyển nhịp (đa về nhịp xoang) và duy trì nhịp xoang: Rõ ràng làviệc chuyển về nhịp xoang và duy trì nhịp xoang sẽ mang lại nhiều lợi ích chobệnh nhân về cả huyết động và giảm các nguy cơ tắc mạch. Tuy nhiên, phải lu ý làbệnh nhân cần đợc đánh giá kỹ lỡng trớc khi quyết định chuyển nhịp. Trong mộtchừng mực nào đó, nếu không đánh giá kỹ lỡng bệnh nhân, việc cố gắng chuyểnnhịp và dùng thuốc duy trì có thể sẽ thất bại hoặc không mang lại lợi ích gì hơnmà làm tăng nguy cơ do dùng thuốc duy trì nhịp lâu dài. Nhiều nghiên cứu đãchứng minh rằng, đối với những bệnh nhân bị RN đã lâu, có nhiều yếu tố tái phátkèm theo... thì việc khống chế nhịp thất, ngăn ngừa tắc mạch và chung sống hoàbình với RN lại là giải pháp tối u nhất. Trong mọi trờng hợp RN, các bệnh cơ bảnphải đợc xem xét giải quyết triệt để trớc khi điều trị rung nhĩ. a. Chuyển nhịp bằng thuốc: Là phơng pháp nên đợc lựa chọn đầu tiêntrong việc chuyển nhịp. Tỷ lệ thành công khác nhau phụ thuộc vào tình trạng cụthể từng bệnh nhân cũng nh nguyên nhân gây rung nhĩ và thời gian rung nhĩ. Nhìnchung, tỷ lệ thành công do chuyển nhịp bằng thuốc thấp hơn chuyển nhịp bằng sốcđiện. Trong trờng hợp dùng thuốc chuyển nhịp không thành công thì nên chỉ địnhsốc điện điều trị kịp thời. Khi đó vai trò của các thuốc này khá quan trọng vì nógiúp khả năng sốc điện chuyển nhịp thành công cao hơn và duy trì tốt nhịp xoangsau đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 5) ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 5) 2. Ngăn ngừa tắc mạch: a. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc chống đông ở bệnh nhân rungnhĩ đợc trình bày trong bảng 10-4. Nguy cơ tắc mạch là rất dễ xảy ra ở bệnh nhânbị rung nhĩ. Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa lợi ích và tác hại của việc dùng cácthuốc chống đông ở từng bệnh nhân rung nhĩ cụ thể. b. Thuốc và cách dùng: Kháng Vitamin K là thuốc đợc lựa chọn hàng đầu.Mục tiêu cần đạt đợc khi dùng là đảm bảo tỷ lệ INR ở mức 2,0 - 3,0. Bảng 10-4. Chỉ định và chống chỉ định dùng thuốc chống đông ở bệnhnhân rung nhĩ Chỉ định: - Rung nhĩ ở bệnh nhân có: tiền sử tắc mạch nãohoặc tai biến thoáng qua, có suy tim ứ huyết, bệnh cơ timgiãn, bệnh động mạch vành, hẹp van hai lá, có van tim nhântạo, cờng tuyến giáp, THA. - Dùng trớc khi sốc điện điều trị rung nhĩ (có kếhoạch) ít nhất 3 tuần và sau sốc điện ít nhất 4 tuần. Chống chỉ định tơng đối: - Không có khả năng kiểm soát, theo dõi các xétnghiệm về tỷ lệ Prothrombin và INR. - Bệnh nhân sa sút trí tuệ. - Phụ nữ đang mang thai. - Loét đờng tiêu hoá đang tiến triển. - Có tiền sử chảy máu trầm trọng hoặc bị rối loạnđông máu. - THA nặng không khống chế đợc. - Nếu chỉ định chuyển nhịp thì cần dùng một thuốc trong những thuốc trêntrớc ít nhất 3 tuần và sau ít nhất 4 tuần. - Trong trờng hợp cần chuyển nhịp cấp cứu thì cần cho Heparin và phảikiểm tra siêu âm qua thực quản bảo đảm không có máu đông trong nhĩ trái mớichuyển nhịp cho bệnh nhân và sau chuyển nhịp thì tiếp tục cho kháng Vitamin Kthêm 4 tuần. Với những bệnh nhân tuổi dới 65 và ít nguy cơ tắc mạch hoặc có chống chỉđịnh dùng kháng vitamin K thì có thể cân nhắc cho Aspirin để thay cho khángVitamin K. Bảng 10-5. Các thuốc kháng Vitamin K thờng dùng. Loại thuốc Thời gian tác dụng (giờ) Bắt Kéo đầu dài Thời gian tác dụngngắn 28- 24 – EthyleBiscoumacetate 24 48(Tromexane) 48 - Phenindione (Pindione) 96 Thời gian tác dụng vừa Acenocoumarol 24 - 48 -(Sintrom) 48 96 Fluindione (Previscan) 48 - 72 Tioclomarol (Apegmone) 48 - 96 Thời gian tác dụng dài Warfarine (Coumadine) 36 96 - 120 3. Chuyển nhịp (đa về nhịp xoang) và duy trì nhịp xoang: Rõ ràng làviệc chuyển về nhịp xoang và duy trì nhịp xoang sẽ mang lại nhiều lợi ích chobệnh nhân về cả huyết động và giảm các nguy cơ tắc mạch. Tuy nhiên, phải lu ý làbệnh nhân cần đợc đánh giá kỹ lỡng trớc khi quyết định chuyển nhịp. Trong mộtchừng mực nào đó, nếu không đánh giá kỹ lỡng bệnh nhân, việc cố gắng chuyểnnhịp và dùng thuốc duy trì có thể sẽ thất bại hoặc không mang lại lợi ích gì hơnmà làm tăng nguy cơ do dùng thuốc duy trì nhịp lâu dài. Nhiều nghiên cứu đãchứng minh rằng, đối với những bệnh nhân bị RN đã lâu, có nhiều yếu tố tái phátkèm theo... thì việc khống chế nhịp thất, ngăn ngừa tắc mạch và chung sống hoàbình với RN lại là giải pháp tối u nhất. Trong mọi trờng hợp RN, các bệnh cơ bảnphải đợc xem xét giải quyết triệt để trớc khi điều trị rung nhĩ. a. Chuyển nhịp bằng thuốc: Là phơng pháp nên đợc lựa chọn đầu tiêntrong việc chuyển nhịp. Tỷ lệ thành công khác nhau phụ thuộc vào tình trạng cụthể từng bệnh nhân cũng nh nguyên nhân gây rung nhĩ và thời gian rung nhĩ. Nhìnchung, tỷ lệ thành công do chuyển nhịp bằng thuốc thấp hơn chuyển nhịp bằng sốcđiện. Trong trờng hợp dùng thuốc chuyển nhịp không thành công thì nên chỉ địnhsốc điện điều trị kịp thời. Khi đó vai trò của các thuốc này khá quan trọng vì nógiúp khả năng sốc điện chuyển nhịp thành công cao hơn và duy trì tốt nhịp xoangsau đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa bệnh nội khoa bệnh tim mạch đại cương tim mạch học bệnh học nội khoa điều trị rối loạn nhịp timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 187 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 110 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 76 1 0 -
7 trang 71 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 67 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 66 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
5 trang 58 1 0