Danh mục

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 6)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.05 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thuốc dạng tiêm tĩnh mạch (bảng 10-3). - Procainamide (nhóm IA): là thuốc có thể đợc chọn để chuyển nhịp trong RN. Có khoảng 1/3 bệnh nhân khi dùng thuốc này có tác dụng phụ (rối loạn tiêu hoá, huyết học, hội chứng giống Lupus...). - Amiodarone (Cordarone): là thuốc đợc lựa chọn khi các thuốc khác không dùng đợc hoặc thất bại. Lu ý là thuốc có thời gian bán huỷ cực kỳ dài (120 ngày). Thận trọng với các biến chứng khi dùng lâu dài (rối loạn tuyến giáp, nhìn mờ, viêm phổi kẽ, viêm gan,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 6) ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 6) Các thuốc dạng tiêm tĩnh mạch (bảng 10-3). - Procainamide (nhóm IA): là thuốc có thể đợc chọn để chuyển nhịp trongRN. Có khoảng 1/3 bệnh nhân khi dùng thuốc này có tác dụng phụ (rối loạn tiêuhoá, huyết học, hội chứng giống Lupus...). - Amiodarone (Cordarone): là thuốc đợc lựa chọn khi các thuốc khác khôngdùng đợc hoặc thất bại. Lu ý là thuốc có thời gian bán huỷ cực kỳ dài (120 ngày).Thận trọng với các biến chứng khi dùng lâu dài (rối loạn tuyến giáp, nhìn mờ,viêm phổi kẽ, viêm gan, co giật...). Amiodarone đợc chứng minh là làm giảm tỷ lệtử vong do rối loạn nhịp thất. Tuy nhiên, trong các rối loạn nhịp nhanh nhĩ nó cũngcó tác dụng rất tốt đặc biệt là ở bệnh nhân rung nhĩ. Thờng dùng dới dạng truyềntĩnh mạch pha trong dung dịch đờng hoặc muối đẳng trơng. - Ibutilide: là một thuốc mới và rất hữu hiệu trong điều trị rung nhĩ. Biếnchứng có thể gặp là cơn xoắn đỉnh (gặp 1-2%). Các thuốc dạng uống (bảng 10-3). - Cả Amiodarone và Procainamide đều có ở dạng uống, trong đóAmiodarone là thuốc hay đợc sử dụng hơn cả, nhất là để duy trì nhịp xoang saukhi đã đợc chuyển nhịp. Lu ý những tác dụng phụ của Amiodarone khi dùng lâudài và thời gian bán huỷ cực kỳ dài của nó. Procainamide khi dùng lâu dài sẽ kémdung nạp hơn, nên thờng không dùng loại này để duy trì nhịp xoang. - Quinidine là thuốc trớc đây thờng đợc dùng nhất để chuyển nhịp và duytrì nhịp xoang. Tuy nhiên Quinidine có rất nhiều tác dụng phụ và bản thân nó cũnglà yếu tố để có thể gây ra các rối loạn nhịp khác. Nó tơng tác với một số thuốckhác nh Digoxin, kháng vitamin K, Verapamin, làm tăng tác dụng các thuốc nàykhi dùng cùng với nhau. - Sotalol là thuốc thuộc nhóm III nhng có tác dụng chẹn bêta giao cảm. Nócó thể dùng ở bệnh nhân rung nhĩ, nhng cần chú ý các tác dụng phụ liên quan đếnchẹn bêta giao cảm và có thể gây xoắn đỉnh do làm QT kéo dài. - Flecainide và Propafenone là thuốc thuộc nhóm IC (bảng 10-3) có tácdụng tốt ở bệnh nhân rung nhĩ. Chúng là thuốc có khả năng dung nạp tốt nhng cóthể làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có rối loạn nhịp thất do bệnh động mạchvành. Do đó, các thuốc này thờng không đợc chỉ định ở bệnh nhân rung nhĩ do cănnguyên bệnh động mạch vành hoặc bệnh có tổn thơng cấu trúc tim. - Disopyramide thuộc nhóm IA, có tác dụng tơng tự Procainamide vàQuinidine. Tuy nhiên thuốc này gây giảm co bóp cơ tim nhiều, do đó không nêndùng ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trái. b. Chuyển nhịp bằng sốc điện: Là biện pháp có hiệu quả cao trong chuyểnnhịp từ rung nhĩ về nhịp xoang với tỷ lệ thành công trên 80%. - Sốc điện điều trị rung nhĩ nên đợc chỉ định khi dùng thuốc thất bại, có dấuhiệu thiếu máu cơ tim, khó khống chế nhịp thất, suy tim... đặc biệt khi có nhữngrối loạn huyết động trầm trọng thì cần chỉ định sớm. Sốc điện sẽ thành công caohơn khi đã đợc dùng các thuốc trớc đó (ví dụ Amiodarone). - Sốc điện chuyển nhịp chỉ tiến hành khi bệnh nhân đã đợc dùng chốngđông đầy đủ (xem phần trên). Trong trờng hợp cấp cứu thì cho Heparin và phảilàm siêu âm qua thực quản để loại trừ không có máu đông trong nhĩ. - Sốc điện phải đợc tiến hành ở những nơi có khả năng cấp cứu và theo dõitốt về tim mạch, bệnh nhân đợc gây mê tốt. Các nhân viên y tế phải thành thạotrong việc áp dụng các biện pháp hô hấp hỗ trợ. - Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả của chuyển nhịp bằng sốc điện là: thờigian bị rung nhĩ lâu hay nhanh, độ lớn của sóng f, kích thớc nhĩ trái, có hở van hailá phối hợp, có suy tim không ? Thời gian bị rung nhĩ càng lâu, sóng f càng nhỏ,nhĩ trái đo trên siêu âm lớn hơn 45 mm là những yếu tố dự báo thất bại của sốcđiện hoặc khả năng tái phát rung nhĩ cao. - Năng lợng dùng trong sốc điện điều trị rung nhĩ thờng bắt đầu bằng liềunhỏ 100J sau đó có thể tăng lên tới 200J, 300J và phải là sốc điện đồng bộ. 4. Các phơng pháp điều trị khác: a. Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn: Phơng pháp này đợc chỉ định khi bệnhnhân không đáp ứng với các cách điều trị trên hoặc khi nhịp thất bị chậm (ví dụkhi có rung nhĩ kèm theo bloc nhĩ thất cấp III). Việc đặt máy tạo nhịp vĩnh viễnđòi hỏi phải đốt đờng đờng dẫn truyền nhĩ thất (nếu còn chức năng) và vẫn phảidùng chống đông lâu dài. b. Triệt phá rung nhĩ qua đờng ống thông (catheter ablation): Qua đờngống thông đa các điện cực và dùng sóng radio cao tần đốt trong nhĩ trái thành từngkhía tạo hiệu quả giống nh phẫu thuật Maze để triệt phá các vòng vào lại tại cơnhĩ. Phơng pháp này có tỷ lệ thành công không cao lắm và có thể có những biếnchứng, nhiều khi phải cần đến cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Ngày nay, cùng với sựtiến bộ của kỹ thuật và các dụng cụ mới đã cho phép tỷ lệ thành ...

Tài liệu được xem nhiều: