Danh mục

Điều trị mụn cóc dưới chân

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu điều trị mụn cóc dưới chân, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị mụn cóc dưới chânĐiều trị mụn cóc dưới chânMụn cóc là những u nhỏ tăng sản lành tính của lớp thượng bì, bềmặt thường sần sùi, gây ra bởi virus HPV (Human PapillomaVirus). HPV xâm nhập vào da qua những vết trầy xước bênngoài. Mụn cóc có thể phát triển trong nhiều tháng mới nhìn thấyđược.Có hai dạng mụn cóc thường gặp1. Dạng mụn cóc thông thường: Là những cục sẩn cứng nhô trên da,mặt sần sùi, hình tròn, kích thước từ 2mm đến vài chục milimét, cómàu xám. Có thể gặp mụn cóc này ở bất cứ vùng nào trên da, thườnggặp nhất là ở bàn tay do chung đụng nhiều.Mụn cóc có thể mọc ở một số vị trí đặc biệt:- Ở dưới lòng bàn chân, dưới móng tay, dưới móng chân khi chạmvào thường gây đau nhói.- Mụn cóc Mosaic (Mosaic Warts): Bao gồm nhiều mụn cóc nhỏ mọcthành chùm ở lòng bàn chân,gót chân.- Mụn cóc ở bộ phận sinh dục (Genital Warts): Gặp ở bộ phận sinhdục đàn ông, đàn bà, chung quanh hậu môn, có triệu chứng gần giốngnhư bệnh mào gà. Trong trường hợp có quan hệ tình dục thì dễ bịlây.2. Dạng mụn cóc phẳng: Là những sẩn nhỏ hơi nhô cao trên mặt da,nhìn và sờ kỹ mới phát hiện được. Kích thước từ 1mm đến 5mm, màuvàng nâu, bề mặt trơn láng. Loại mụn cóc này thường lây lan nhanhnên thường có vài chục đến hàng trăm cái mọc trên da, có khi mọcthành vệt dài gọi là hiện tượng Koebner. Vị trí thường gặp ở lưng bàntay, cẳng tay, mặt cổ. Khi mụn cóc đã lây lan nhiều, việc điều trị cầnđược thực hiện nhiều lần rất mất thời giờ.Cách lây lan- Tiếp xúc trực tiếp với mụn cóc của người bệnh như sờ, cọ sát, cầmnắm… Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua việc dùng chung vật dụngvới người có mụn cóc như khăn lau, giầy dép, quần áo. Thông thườngphải mất 2-3 tháng sau khi tiếp xúc với người bệnh thì mới biết có bịlây hay không.-Tự lây nhiễm (“nhảy”) trên bản thân người bệnh: Từ vài mụn cóclớn ban đầu (còn được gọi là “mụn cóc mẹ”), chúng lây lan sangnhững vùng da lân cận hay những vùng da bị tiếp xúc trực tiếp (nhưcào, gãi, cầm nắm) và tạo ra nhiều “mụn cóc con” nhỏ li ti. Nhữngmụn con này sẽ phát triển rồi tiếp tục lây lan theo cấp số nhân!Ngoài việc gây mất thẩm mỹ, mụn cóc bàn chân còn gây ra một sốtriệu chứng khác. Khi phát triển to hoặc nằm ở những vị trí bị đè épkhi đi bộ hay chạy (gót chân, đầu ngón chân cái…), chúng sẽ gây đauhay tạo cảm giác vướng cộm rất khó chịu. Mụn cóc quanh móng châncó thể làm nứt nẻ và đau.Một số trường hợp mụn cóc bàn chân có thể tự biến mất sau nhiềutháng hay nhiều năm, nhưng đa số vẫn tồn tại, phát triển và lây lantrong thời gian dài. Vì vậy, khi chúng phát triển nhiều, to, đau, chảymáu khi va chạm, làm khó chịu, mất thẩm mỹ thì cần phải điều trị.Mụn cóc là những u sùi lành tính ngoài da, vì vậy việc điều trị cũngphải lành tính, không gây hại cho bệnh nhân và giảm thiểu tối đa cáctác dụng phụ.Các phương pháp điều trị phổ biếnVì đây là bệnh gây ra do virus, trong quá trình bệnh có khi bệnh tựnhiên khỏi không để lại dấu vết gì trong vòng 6 tháng. Tuy nhiêntrường hợp này cũng ít xảy ra, chủ yếu là gặp ở trẻ em. Càng để lâumụn cóc thường có khuynh hướng lây lan nhiều hơn, do đó cần thiếtlà nên điều trị càng sớm càng tốt.Có nhiều phương pháp gọi là chữa mẹo trong dân gian nhưng chođến nay chưa có phương pháp nào đáng tin cậy hoàn toàn vì đã nhiềungười áp dụng nhưng không thấy có kết quả .1. Tự điều chỉnh tại nhàChọn giầy dép thích hợp, vừa vặn, không chật hay rộng quá. Giữchân luôn khô ráo và thay tất thường xuyên. Dùng các miếng đế lót,đệm lót (trong giày-dép) ở vị trí có các mụn cóc để giảm đau hay khóchịu. Ngoài ra, có thể dùng đá bọt nhám khi tắm chà lên bề mặt mụnđể giảm bớt kích thước và độ sần sùi.2. Chấm acidKhi mụn dưới 0,5 cm sử dụng dung dịch acid Salicylic và Lactic(Duofilm, Collomack). Thuốc sẽ làm tiêu hủy, bong tróc các tế bàosừng cùng với virus ở mụn cóc. Tuy nhiên, phải mất nhiều tuần mớicó thể làm mụn biến mất hoàn toàn. Bệnh nhân có thể dùng nhữngchế phẩm này tại nhà, nhưng để sử dụng thuốc hiệu quả, cần rửa sạchvùng sẽ chấm thuốc bằng xà phòng.Cọ sát nhẹ bề mặt mụn bằng tay hay đá mài, que dũa móng tay… đểloại bỏ lớp tế bào chết (do lần thoa thuốc ngày hôm trước); thoa thuốclên bề mặt hay ngay cuống (mụn cóc hình dây) của mụn. Hạn chế tốiđa việc để thuốc dính ra vùng xung quanh. Thuốc sẽ khô nhanhchóng và để lại lớp thuốc màu trắng. Đậy kín nắp chai thuốc ngay saukhi thoa và để chỗ mát, vì thuốc dễ bay hơi, thoa mỗi ngày 1 lần saukhi tắm. Tuy nhiên, không được tự sử dụng thuốc khi có các bệnhnhư đái tháo đường, bệnh tim - mạch, rối loạn tuần hoàn ngoại vi,mụn cóc bị nhiễm trùng...3. Chấm Nitơ lỏngThường được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau khoảng 1-2 tuầnsẽ cho kết quả tốt (có người khỏi hoàn toàn). Thuốc được sử dụng làkhí Nitrogen ở dạng hóa lỏng nên có nhiệt độ rất thấp(-196oC).Thuốc ít để lại sẹo hay biến đổi sắc tố ở vị trí chấm nhưng thường ...

Tài liệu được xem nhiều: