Điều trị Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Helicobacter pylori (H. pylori) là vi khuẩn hình xoắn óc được tìm thấy trong lớp nhầy của niêm mạc dạ dày. H. pylori được tìm thấy ở khắp nơi trên thới giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.Tại các quốc gia đang phát triển có đến 80% trẻ em dưới 10 tuổi có bằng chứng nhiễm H.pylori trên xét nghiệm. Gần như tất cả các trẻ em bị nhiễm H.pylori đều bị viêm dạ dày mãn tính trên xét nghiệm mô học, tuy nhiên hầu hết vẫn là không có triệu chứng. Đa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ Điều trị Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ Helicobacter pylori (H. pylori) là vi khuẩn hình xoắn óc được tìm thấytrong lớp nhầy của niêm mạc dạ dày. H. pylori được tìm thấy ở khắp nơi trên thớigiới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tại các quốc gia đang phát triển có đến 80% trẻ em dưới 10 tuổi có bằngchứng nhiễm H.pylori trên xét nghiệm. Gần như tất cả các trẻ em bị nhiễmH.pylori đều bị viêm dạ dày mãn tính trên xét nghiệm mô học, tuy nhiên hầu hếtvẫn là không có triệu chứng. Đa số người lớn bị nhiễm H.pylori là do bị nhiễmtrong thời kỳ trẻ em và H.pylori sẽ tồn tại đến cuối đời nếu không được điều trị.Mặc dù là tác nhân gây ung thư dạ dày, chỉ khoảng 1% những người nhiễmH.pylori sẽ phát triển thành ung thư dạ dày trong nhiều năm về sau. 1. Triệu chứng nhiễm H.pylori Người lớn và cả trẻ em nhiễm H.pylori thường không có triệu chứng gì cả,ngay cả khi H.pylori gây viêm dạ dày ở mức có thể nhận thấy bằng mắt thườngqua nội soi thì trẻ cũng không có triệu chứng. Khi H.pylori gây ra triệu chứng, thìthường đó là triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng. - Ở trẻ em triệu chứng của viêm dạ dày thường là buồn nôn, nôn ói và đauở vùng bụng trên. Tuy vậy những triệu chứng này cũng có ở những bệnh lý khác. - Ở trẻ lớn và người lớn triệu chứng của loét dạ dày là cảm giác cồn cào,nóng rát và đau vùng bụng trên, vùng giữa bờ sườn và trên rốn. Đau tăng lên khiđói và giảm đi khi ăn, khi uống sữa hoặc uống các thuốc trị dạ dày nhưPhosphalugel. - Ở trẻ em loét dạ dày cũng có thể gây chảy máu dạ dày, có biểu hiện nhưói ra máu, đi tiêu ra phân đen như bã cà phê. Ở trẻ nhỏ loét có thể không có triệuchứng rõ và khó chẩn đoán. - Loét dạ dày thường ít gặp ở trẻ nhỏ nhưng cũng không phải là hiếm gặp. Chúng tôi có môt bệnh nhân 4 tuổi, cháu bé bị đau bụng mơ hồ ở rốn vàthiếu máu nhẹ. Siêu âm bụng phát hiện có chất dịch trong ổ bụng bé. Kết quảchụp CT scan bụng sau đó cũng chỉ kết luận có dịch trong bụng bé, ở vùng quanhđầu tụy. Bác sĩ không tìm ra bệnh của bé, cho đến khi nội soi dạ dày mới pháthiện ra một ổ loét khổng lồ ở tá tràng ngay cạnh đầu tụy. 2. Sự liên quan giữa H.pylori và chứng đau bụng tái diễn ở trẻ em Hiện tại không có đủ bằng chứng cho thấy H. pylori có liên quan với chứngđau bụng tái diễn thường gặp ở trẻ em. Tuy nhiên một số trẻ bị chứng đau bụng táidiễn có nhiễm H.pylori sẽ hết đau sau khi điều trị H.pylori. Phần lớn trẻ bị chứngđau bụng tái diễn sẽ vẫn tiếp tục triệu chứng dù có điều trị H.pylori 3. Sự lây nhiễm: H.Pylori lây nhiễm từ người sang người qua đường tiêuhóa. Lây nhiễm thường xảy ra giữa các cá nhân trong gia đình, giữa các cá nhântrong tập thể hoặc do vệ sinh kém. 4. Chẩn đoán: Việc chẩn đoán nhiễm H.pylori hòan tòan dựa vào các xétnghiệm như. - Quan sát trực tiếp bên trong lòng dạ dày và lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạdày ra làm xét nghiệm tìm H.pylori, đó là nội soi dạ dày. Nội soi dạ dày ngoài việctìm vi trùng H.pylori còn quan sát tìm xem có viêm, loét trong dạ dày hay không. - Xét nghiệm máu: Giúp xác định bệnh nhân đã từng có nhiễm H.pylori,nhưng không cho biết vi trùng đã được điều trị hết hay chưa. Ở trẻ em xét nghiệmmáu tìm H.pylori ít có gía trị như ở người lớn, có lẽ do đáp ứng miễn dịch ở trẻ emcòn kém. - Xét nghiệm hơi thở: Chủ yếu dùng cho người lớn. Trong khuyến cáo của Hội nhi khoa Hoa Kỳ đưa ra năm 2000 chỉ đề nghịnôi soi là phương tiện chẩn đoán H.pylori duy nhất ở trẻ em nghi có viêm loét dạdày. 5. Điều trị - Các nhà y học đã thống nhất nếu có nhiễm H.pylori và có viêm loét dạdày thì nhất thiết phải điều trị H.pylori. Vậy nếu chỉ có nhiễm H.pylori mà khôngcó viêm loét dạ dày thì có nên điều trị H.pylori hay không? Hiện nay các nhà yhọc vẫn còn chưa thống nhất về vấn đề này. - Một câu hỏi nữa là có nên điều trị H.pylori để ngăn chặn ung thư dạ dàyhay không? Măc dù H.pylori là tác nhân gây ung thư, tuy nhiên nó chỉ là một yếutố trong số rất nhiều yếu tố gây ung thư. Do vậy vẫn hiện có nhiều bàn cãi về việccó nên điều trị H.pylori để ngăn ngừa ung thư hay không. Khi điều trị H.pyloribằng kháng sinh thì cần phải phối hợp nhiều kháng sinh mới có hiệu qủa diệtH.pylori. Thông thường bác sĩ sẽ phối hợp 2 hoặc 3 kháng sinh trong điều trị. BS NGUYỄN PHƯỚC LÂM - BV Hoàn Mỹ Sài Gòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ Điều trị Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ Helicobacter pylori (H. pylori) là vi khuẩn hình xoắn óc được tìm thấytrong lớp nhầy của niêm mạc dạ dày. H. pylori được tìm thấy ở khắp nơi trên thớigiới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tại các quốc gia đang phát triển có đến 80% trẻ em dưới 10 tuổi có bằngchứng nhiễm H.pylori trên xét nghiệm. Gần như tất cả các trẻ em bị nhiễmH.pylori đều bị viêm dạ dày mãn tính trên xét nghiệm mô học, tuy nhiên hầu hếtvẫn là không có triệu chứng. Đa số người lớn bị nhiễm H.pylori là do bị nhiễmtrong thời kỳ trẻ em và H.pylori sẽ tồn tại đến cuối đời nếu không được điều trị.Mặc dù là tác nhân gây ung thư dạ dày, chỉ khoảng 1% những người nhiễmH.pylori sẽ phát triển thành ung thư dạ dày trong nhiều năm về sau. 1. Triệu chứng nhiễm H.pylori Người lớn và cả trẻ em nhiễm H.pylori thường không có triệu chứng gì cả,ngay cả khi H.pylori gây viêm dạ dày ở mức có thể nhận thấy bằng mắt thườngqua nội soi thì trẻ cũng không có triệu chứng. Khi H.pylori gây ra triệu chứng, thìthường đó là triệu chứng của viêm loét dạ dày tá tràng. - Ở trẻ em triệu chứng của viêm dạ dày thường là buồn nôn, nôn ói và đauở vùng bụng trên. Tuy vậy những triệu chứng này cũng có ở những bệnh lý khác. - Ở trẻ lớn và người lớn triệu chứng của loét dạ dày là cảm giác cồn cào,nóng rát và đau vùng bụng trên, vùng giữa bờ sườn và trên rốn. Đau tăng lên khiđói và giảm đi khi ăn, khi uống sữa hoặc uống các thuốc trị dạ dày nhưPhosphalugel. - Ở trẻ em loét dạ dày cũng có thể gây chảy máu dạ dày, có biểu hiện nhưói ra máu, đi tiêu ra phân đen như bã cà phê. Ở trẻ nhỏ loét có thể không có triệuchứng rõ và khó chẩn đoán. - Loét dạ dày thường ít gặp ở trẻ nhỏ nhưng cũng không phải là hiếm gặp. Chúng tôi có môt bệnh nhân 4 tuổi, cháu bé bị đau bụng mơ hồ ở rốn vàthiếu máu nhẹ. Siêu âm bụng phát hiện có chất dịch trong ổ bụng bé. Kết quảchụp CT scan bụng sau đó cũng chỉ kết luận có dịch trong bụng bé, ở vùng quanhđầu tụy. Bác sĩ không tìm ra bệnh của bé, cho đến khi nội soi dạ dày mới pháthiện ra một ổ loét khổng lồ ở tá tràng ngay cạnh đầu tụy. 2. Sự liên quan giữa H.pylori và chứng đau bụng tái diễn ở trẻ em Hiện tại không có đủ bằng chứng cho thấy H. pylori có liên quan với chứngđau bụng tái diễn thường gặp ở trẻ em. Tuy nhiên một số trẻ bị chứng đau bụng táidiễn có nhiễm H.pylori sẽ hết đau sau khi điều trị H.pylori. Phần lớn trẻ bị chứngđau bụng tái diễn sẽ vẫn tiếp tục triệu chứng dù có điều trị H.pylori 3. Sự lây nhiễm: H.Pylori lây nhiễm từ người sang người qua đường tiêuhóa. Lây nhiễm thường xảy ra giữa các cá nhân trong gia đình, giữa các cá nhântrong tập thể hoặc do vệ sinh kém. 4. Chẩn đoán: Việc chẩn đoán nhiễm H.pylori hòan tòan dựa vào các xétnghiệm như. - Quan sát trực tiếp bên trong lòng dạ dày và lấy một mẫu nhỏ niêm mạc dạdày ra làm xét nghiệm tìm H.pylori, đó là nội soi dạ dày. Nội soi dạ dày ngoài việctìm vi trùng H.pylori còn quan sát tìm xem có viêm, loét trong dạ dày hay không. - Xét nghiệm máu: Giúp xác định bệnh nhân đã từng có nhiễm H.pylori,nhưng không cho biết vi trùng đã được điều trị hết hay chưa. Ở trẻ em xét nghiệmmáu tìm H.pylori ít có gía trị như ở người lớn, có lẽ do đáp ứng miễn dịch ở trẻ emcòn kém. - Xét nghiệm hơi thở: Chủ yếu dùng cho người lớn. Trong khuyến cáo của Hội nhi khoa Hoa Kỳ đưa ra năm 2000 chỉ đề nghịnôi soi là phương tiện chẩn đoán H.pylori duy nhất ở trẻ em nghi có viêm loét dạdày. 5. Điều trị - Các nhà y học đã thống nhất nếu có nhiễm H.pylori và có viêm loét dạdày thì nhất thiết phải điều trị H.pylori. Vậy nếu chỉ có nhiễm H.pylori mà khôngcó viêm loét dạ dày thì có nên điều trị H.pylori hay không? Hiện nay các nhà yhọc vẫn còn chưa thống nhất về vấn đề này. - Một câu hỏi nữa là có nên điều trị H.pylori để ngăn chặn ung thư dạ dàyhay không? Măc dù H.pylori là tác nhân gây ung thư, tuy nhiên nó chỉ là một yếutố trong số rất nhiều yếu tố gây ung thư. Do vậy vẫn hiện có nhiều bàn cãi về việccó nên điều trị H.pylori để ngăn ngừa ung thư hay không. Khi điều trị H.pyloribằng kháng sinh thì cần phải phối hợp nhiều kháng sinh mới có hiệu qủa diệtH.pylori. Thông thường bác sĩ sẽ phối hợp 2 hoặc 3 kháng sinh trong điều trị. BS NGUYỄN PHƯỚC LÂM - BV Hoàn Mỹ Sài Gòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khoẻ trẻ em bệnh thường gặp ở trẻ phòng và trị bệnh cho bé Nhiễm khuẩn H. pylori ở trẻ điều trị Nhiễm khuẩn H. pyloriGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 38 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 38 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 1
61 trang 37 0 0