Điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng đề kháng Methicilin bằng phối hợp kháng sinh Fosfomycin và Amikacin trên 1 ca bệnh nhân bỏng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn do Staphylococcus aureus kháng Methicillin (MRSA) được ghi nhận thường xuyên ở hầu hết các trung tâm y tế, đặc biệt là những bệnh nhân có thời gian điều trị kéo dài ở khoa Hồi sức tích cực. Ở những bệnh nhân bỏng, tử vong do thất bại trong hồi sức ban đầu không còn phổ biến trong những năm gần đây. Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân chính tử vong ở những bệnh nhân này mặc dù có sự ra đời của nhiều kháng sinh mới. Sự xuất hiện của các vi khuẩn kháng thuốc là hậu quả phổ biến của việc lạm dụng thuốc kháng sinh, được minh họa bằng sự xuất hiện của MRSA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng đề kháng Methicilin bằng phối hợp kháng sinh Fosfomycin và Amikacin trên 1 ca bệnh nhân bỏngTCYHTH&B số 5 - 2021 75ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO TỤ CẦU VÀNG ĐỀ KHÁNG METHICILIN BẰNG PHỐI HỢP KHÁNG SINH FOSFOMYCIN VÀ AMIKACIN TRÊN 1 CA BỆNH NHÂN BỎNG Theo Oki Nugraha Putra và cộng sự Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 11(3), 2018 Lược dịch: Trần Quang Phú, Lương Quang Anh Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác Nhiễm khuẩn do Staphylococcus Vancomycin là kháng sinh thuộcaureus kháng Methicillin (MRSA) được ghi nhóm glycopeptid, được lựa chọn điều trịnhận thường xuyên ở hầu hết các trung cho nhiễm trùng MRSA. Tuy nhiên, việctâm y tế, đặc biệt là những bệnh nhân có sử dụng kháng sinh Vancomycin trongthời gian điều trị kéo dài ở khoa Hồi sức lâm sàng gần đây đặt ra một câu hỏi:tích cực. Ở những bệnh nhân bỏng, tử Điều trị nhiễm trùng MRSA khi nồng độvong do thất bại trong hồi sức ban đầu ức chế tối thiểu (MIC) của Vancomycin làkhông còn phổ biến trong những năm gần > 1mg/L với các báo cáo về tỷ lệ thất bạiđây. Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân trong điều trị tăng lên và tăng nguy cơ tửchính tử vong ở những bệnh nhân này mặc vong ở bệnh nhân do không có khả năngdù có sự ra đời của nhiều kháng sinh mới. đạt được mục tiêu dược động họcSự xuất hiện của các vi khuẩn kháng thuốc (Pharmacokinetic - PK) và dược lực họclà hậu quả phổ biến của việc lạm dụng (Pharmacodynamic - PD).thuốc kháng sinh, được minh họa bằng sự Mặc dù các thuốc kháng sinh nhưxuất hiện của MRSA. Vancomycin đã được chứng minh là có MRSA 1 là một trong những tác nhân hiệu quả trong việc kiểm soát nhiễm trùnggây bệnh quan trọng nhất có thể dẫn đến MRSA, nhưng MRSA vẫn là một tác nhânsốc nhiễm khuẩn nặng và tử vong. Theo phổ biến gây tử vong ở bệnh nhân bỏng.nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân bỏng Fosfomycin được mô tả ban đầu bởinặng dễ bị nhiễm MRSA hơn vì mất hàng Hendlin và cộng sự từ hơn ba thập kỷrào bảo vệ da và các vấn đề về miễn dịch. trước. Fosfomycin có hiệu quả trong việcSự bùng phát nhiễm khuẩn do MRSA ở kiểm soát nhiễm trùng do MRSA, đặc biệtbệnh nhân bỏng đã được báo cáo rộng rãi là khi kết hợp với các kháng sinh khác.và sự tồn tại của MRSA trong các đơn vị Chúng tôi mô tả một ca bệnh nhiễmđiều trị bỏng đã được chứng minh bằng MRSA do bỏng nhiệt ướt không đáp ứngcác bằng chứng thuyết phục. Trong vài với điều trị bằng Ceftazidim ban đầu nhưngnăm gần đây, tỷ lệ nhiễm MRSA được đáp ứng lâm sàng với điều trị bằngphân lập từ lâm sàng tăng mạnh ở Trung Fosfomycin-Amikacin.Quốc, đặc biệt ở bệnh nhân bỏng. Mô tả ca lâm sàng: Bệnh nhân nam 31 tuổi bị bỏng nước sôi khi làm việc cạnh máyNgày nhận bài: 01/6/2021; Ngày nhận xét: phát điện chạy bằng hơi nước vào tháng 805/6/2021; Ngày duyệt bài: 30/8/202176 TCYHTH&B số 5 - 2021năm 2016. Bệnh nhân nhập viện ở ngày thứ với liều 2 lần/ngày trong 7 ngày đầu tiên và9 sau bỏng sau khi đã điều trị tại một bệnh sau đó Fosfomycin được kết hợp vớiviện tư nhân tại Pati (Trung tâm Java) và Amikacin IV với liều 500mg mỗi ngày mộtchuyển đến bệnh viện Dr.Soetomo. lần. Bệnh nhân trải qua 14 ngày điều trị bằng Fosfomycin và 8 ngày điều trị bằng Thăm khám toàn thân: Bệnh nhân có ý Amikacin. Hết đợt kháng sinh, xét nghiệmthức tốt, sốt, không thiếu máu, bạch cầu và nuôi cấy vi khuẩn là âm tính.albumin bình thường, không có tiền sửbệnh đái tháo đường hoặc tăng huyết áp, Bàn luận về ca bệnh: MRSA là mầmkhông có biểu hiện nhiễm trùng huyết. bệnh phổ biến cả trong cộng đồng và trongBệnh nhân bỏng độ II với diện tích bỏng bệnh viện. Nhiễm trùng vết bỏng do MRSA37,5% ở vùng mặt kèm theo cháy lông mi, gây tử vong cao, có thể vào khoảng ¾ sốngực bụng, phía trước và sau hai tay, cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng đề kháng Methicilin bằng phối hợp kháng sinh Fosfomycin và Amikacin trên 1 ca bệnh nhân bỏngTCYHTH&B số 5 - 2021 75ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO TỤ CẦU VÀNG ĐỀ KHÁNG METHICILIN BẰNG PHỐI HỢP KHÁNG SINH FOSFOMYCIN VÀ AMIKACIN TRÊN 1 CA BỆNH NHÂN BỎNG Theo Oki Nugraha Putra và cộng sự Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 11(3), 2018 Lược dịch: Trần Quang Phú, Lương Quang Anh Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác Nhiễm khuẩn do Staphylococcus Vancomycin là kháng sinh thuộcaureus kháng Methicillin (MRSA) được ghi nhóm glycopeptid, được lựa chọn điều trịnhận thường xuyên ở hầu hết các trung cho nhiễm trùng MRSA. Tuy nhiên, việctâm y tế, đặc biệt là những bệnh nhân có sử dụng kháng sinh Vancomycin trongthời gian điều trị kéo dài ở khoa Hồi sức lâm sàng gần đây đặt ra một câu hỏi:tích cực. Ở những bệnh nhân bỏng, tử Điều trị nhiễm trùng MRSA khi nồng độvong do thất bại trong hồi sức ban đầu ức chế tối thiểu (MIC) của Vancomycin làkhông còn phổ biến trong những năm gần > 1mg/L với các báo cáo về tỷ lệ thất bạiđây. Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân trong điều trị tăng lên và tăng nguy cơ tửchính tử vong ở những bệnh nhân này mặc vong ở bệnh nhân do không có khả năngdù có sự ra đời của nhiều kháng sinh mới. đạt được mục tiêu dược động họcSự xuất hiện của các vi khuẩn kháng thuốc (Pharmacokinetic - PK) và dược lực họclà hậu quả phổ biến của việc lạm dụng (Pharmacodynamic - PD).thuốc kháng sinh, được minh họa bằng sự Mặc dù các thuốc kháng sinh nhưxuất hiện của MRSA. Vancomycin đã được chứng minh là có MRSA 1 là một trong những tác nhân hiệu quả trong việc kiểm soát nhiễm trùnggây bệnh quan trọng nhất có thể dẫn đến MRSA, nhưng MRSA vẫn là một tác nhânsốc nhiễm khuẩn nặng và tử vong. Theo phổ biến gây tử vong ở bệnh nhân bỏng.nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân bỏng Fosfomycin được mô tả ban đầu bởinặng dễ bị nhiễm MRSA hơn vì mất hàng Hendlin và cộng sự từ hơn ba thập kỷrào bảo vệ da và các vấn đề về miễn dịch. trước. Fosfomycin có hiệu quả trong việcSự bùng phát nhiễm khuẩn do MRSA ở kiểm soát nhiễm trùng do MRSA, đặc biệtbệnh nhân bỏng đã được báo cáo rộng rãi là khi kết hợp với các kháng sinh khác.và sự tồn tại của MRSA trong các đơn vị Chúng tôi mô tả một ca bệnh nhiễmđiều trị bỏng đã được chứng minh bằng MRSA do bỏng nhiệt ướt không đáp ứngcác bằng chứng thuyết phục. Trong vài với điều trị bằng Ceftazidim ban đầu nhưngnăm gần đây, tỷ lệ nhiễm MRSA được đáp ứng lâm sàng với điều trị bằngphân lập từ lâm sàng tăng mạnh ở Trung Fosfomycin-Amikacin.Quốc, đặc biệt ở bệnh nhân bỏng. Mô tả ca lâm sàng: Bệnh nhân nam 31 tuổi bị bỏng nước sôi khi làm việc cạnh máyNgày nhận bài: 01/6/2021; Ngày nhận xét: phát điện chạy bằng hơi nước vào tháng 805/6/2021; Ngày duyệt bài: 30/8/202176 TCYHTH&B số 5 - 2021năm 2016. Bệnh nhân nhập viện ở ngày thứ với liều 2 lần/ngày trong 7 ngày đầu tiên và9 sau bỏng sau khi đã điều trị tại một bệnh sau đó Fosfomycin được kết hợp vớiviện tư nhân tại Pati (Trung tâm Java) và Amikacin IV với liều 500mg mỗi ngày mộtchuyển đến bệnh viện Dr.Soetomo. lần. Bệnh nhân trải qua 14 ngày điều trị bằng Fosfomycin và 8 ngày điều trị bằng Thăm khám toàn thân: Bệnh nhân có ý Amikacin. Hết đợt kháng sinh, xét nghiệmthức tốt, sốt, không thiếu máu, bạch cầu và nuôi cấy vi khuẩn là âm tính.albumin bình thường, không có tiền sửbệnh đái tháo đường hoặc tăng huyết áp, Bàn luận về ca bệnh: MRSA là mầmkhông có biểu hiện nhiễm trùng huyết. bệnh phổ biến cả trong cộng đồng và trongBệnh nhân bỏng độ II với diện tích bỏng bệnh viện. Nhiễm trùng vết bỏng do MRSA37,5% ở vùng mặt kèm theo cháy lông mi, gây tử vong cao, có thể vào khoảng ¾ sốngực bụng, phía trước và sau hai tay, cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Thảm họa và Bỏng Bài viết nghiên cứu y học Điều trị bỏng Điều trị nhiễm khuẩn huyết Tụ cầu vàng Kháng sinh FosfomycinGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 149 0 0
-
12 trang 92 0 0
-
So sánh đặc điểm và kết quả điều trị bỏng điện cao thế và hạ thế
6 trang 22 0 0 -
Một số phương pháp giáo dục và đào tạo y học thảm họa hiện nay trên thế giới
5 trang 21 0 0 -
Liệu pháp hút áp lực âm trong điều trị vết thương bàn tay trẻ em
5 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
5 trang 19 0 0 -
95 trang 17 0 0
-
90 trang 17 0 0
-
Tổng quan (cập nhật) hoạt tính sinh học của Berberin
14 trang 16 0 0