![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điều Trị Nội Khoa - Bài 18: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét dạ dày Và loét tá tràng thuộc phạm trù vị quản thống trong Đông y học Nguyên nhân phát bệnh thường là ăn uống không giữ mức hoặc tinh thần bị kích thích thời gian dài, đến nỗi can vị bất hoà, tỳ vị không khẻo, vị trí uất hoá hoả mà thương âm, khí trệ hàn ngưng mà thương dương, hoặc từ khí tới huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 18: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Điều Trị Nội Khoa - Bài 18: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLoét dạ dày Và loét tá tràng thuộc phạm trù vị quản thống trong Đông y học Nguyênnhân phát bệnh thường là ăn uống không giữ mức hoặc tinh thần bị kích thích thời giandài, đến nỗi can vị bất hoà, tỳ vị không khẻo, vị trí uất hoá hoả mà thương âm, khí trệ hànngưng mà thương dương, hoặc từ khí tới huyết.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Vùng bụng trên đau phát cơn lặp lại nhiều lần, thường kèm hơi nóng, sôi bụng, ợ chua,ở mùa thu đông phát cơn đau rất nhiều. Có quan hệ mật thiết với ăn uống. Loét dạ dàythường đau nhiều ở sau khi ăn 2 đến 4 giờ đồng hồ, sau khi ăn lại có thể giảm nhẹ đau.2. Khi phát cơn đau, có cảm giác ấn đau nhè nhẹ, loét dạ dày điểm ấn đau ở đường chínhgiữa hoặc lệch về bên trái, loét tá tràng thường lệch về bên phải3. Nếu phân hiện rõ mầu sắc dạng đen như sơn, thực nghiệm huyết ẩn trong phân dươngtính, rõ ràng đưa ra có xuất huyết bên trong.4. Chú ý xuất hiện chứng phát kèm.Phàm nôn mửa lặp lại nhiều lần thức ăn hôi rữa, nhất là lấy thấy ở buổi tối làm nhiều,thường là hẹp môn vị. Người bệnh trung buổi trở lên thời gian dài không khỏi, đau đớnmất đi tính quy luật, gầy còm, thiếu máu hoặc vùng bụng trên sờ thấy khối sưng, là biểuhiện biến thành ung thư. Khi có điều kiện phải làm chụp cản quang để chẩn đoán xácminh.Nếu hợp kèm nôn ra huyết, phân có huyết lượng lớn hoặc bởi thủng cấp tính đột nhiênđau bụng dữ dội, cơ vùng bụng cứng đơ, phải kịp thời đưa đi khoa ngoại làm kiểm tra vàxử lý cần thiết.5. Chẩn đoán xem khác:a. Mạn tính viêm dạ dày:Đau đớn không rõ rệt tính quy luật, khu vực ấn đau vùng bụng trên rất rộng, lại không cốđịnh, ăn uống không tốt, sau khi ăn đau đớn căng tức bứt rứt thêm nặng, thường kèm nônmửa.b. Chứng thần kinh chức năng dạ dày:Đau đớn không quy luật, quan hệ không rõ rệt với sự ăn uống, thường do kích thích t ìnhchí dẫn tới đau đớn, vùng bụng trên nói chung không có ấn đau, hoặc nơi vùng ấn đauthường có biến động.c. Bệnh đường mật mạn tính:Đau đớn không quy luật, đã thường có bệnh sử phát cơn đau thắt hoặc vàng da, phát cơncó quan hệ với đồ ăn là chất dầu béo, phía bụng phải trên (vùng túi mật) có ấn đau, có thểkèm cục bộ cơ bụng căng kéo hoặc có sốt nhẹ.PHƯƠNG PHÁP CHỮA1. Biện chứng thí trị.Căn cứ vào thời gian đau, tính chất đau quan hệ với ăn uống, phân biệt riêng hư thực, hànnhiệt, khí huyết khác nhau:Nếu đau lâu ngày không khỏi, thế đau âm ỉ, ưa sờ, sau khi ăn thì giảm đau là chứng hư.Thể đau cấp, quá dữ dội, sợ sờ nắn, sau khi ăn thì đau nặng thêm là thực chứng.Đau lạnh, ưa nhiệt, là chứng hàn.Hơ nóng đau gấp, là chứng nhiệt.Đau trướng hoặc đau đớn chạy ẩn náu là khí trệ.Đau nhói, nơi đau cố định là huyết ứ.Chứng hậu lâm sàng thường thấy có can vị bất hoà và tỳ vị hư hàn là hai loại lớn. Nguyêntắc trị thì lấy điều hoà vị khí, sơ can kiện tỳ làm chủ.a. Can vị bất hoà:Dạ dày trướng đau, công ẩn không định, liền tới mạng sườn và phía sau lưng trên, sau khiăn đau nhiều lắm, ngực buồn bằn, có hơi nóng, ợ chua, miệng đắng, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch tế huyền.Cách chữa Sơ can hoà vị.Bài thuốc ví dụ Sài hồ sơ can ẩm gia giảm.Sài hồ sao giấm 1,5 đồng cân, Sao Chỉ xác 1,5 đồng cân.Bạch thược 3 đồng cân, sao Diên hồ sách 3 đồng cân,Chế Hương phụ 3 đồng cân, cam thảo l đồng cân.Gia giảm:+ Khí uất hoá hoả, thế đau cấp bách, sôi bụng, ợ chua, miệng đắng, rêu lưỡi vàng, giaXuyên Hoàng liên sao gừng 6 phân,Chích ô tặc cốt 4 đồng cân, hoặc Đoạn Ngoã lăng tử6 đồng cân+ Khí trệ huyết ứ, đau nhói, nơi đau cố định, căng cả mảng, sợ nắn, chất lưỡi tím thì bỏSài Hồ; thêm Thất tiếu tán 4 đồng cân bọc lại sắc.+ Xuất huyết thì dùng riêng bột sâm Tam thất, mỗi lần uống 5 phân, một ngày 2-3 lần.+ Hoả uất thương âm, đau âm ỉ như đói, miệng khô, chất lưỡi hồng, bỏ Sài hồ, Hươngphụ; gia Mạch đông, Sa sâm, Xuyên luyện tử, mỗi thứ 3 đồng cân.b. Tỳ vị hư hàn:Vùng dạ dày đau âm ỉ, khi nhẹ khi nặng, vùng trong dạ dày thấy lạnh, ưa ấm, ưa nắn,bụng đói thì đau nhiều, sau khi ăn thì đau giảm, ăn nhiều lại trướng, hoặc nôn ra nướctrong, phân nát, sợ lạnh, tinh thần mệt mỏi, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch tế.Cách chữa ôn vị kiện trung.Bài thuốc ví dụ Hoàng kỳ kiện trung thang gia giảm.Hoàng kỳ 4 đồng cân, Bạch thược 4 đồng cân.Chích Quế chi 1.5 đồng cân, Chích Cam thảo 1,5 đồng cân,Can khương 1 đồng cân, Đại táo 4 quả.Gia giảm:+ Hàn nặng, đau lạnh, rêu lưỡi trắng trơn, miệng nhiều nước trong, gia Cao lươngkhương 1 đồng cân.+ Khí trệ, vùng dạ dày bĩ trướng, gia sao Chỉ xác 1.5 đồng cân, Mộc hương 1 ,5 đồngcân.+ Khí không nhiếp huyết, phân ra màu đen thì bỏ Can khương, Quế chi; gia Bào Khươngthán 1,5 đồng cân, Xích thạch chi 4 đồng cân bọc lại. Uống riêng ô cập tán (ô tặc cốt,Bạch cập hai vị bằng nhau, nghiền chung nhỏ mịn), mỗi gói 3 đồng cân.+ Trong vị đình ẩm, nôn mửa nước trong dãi lạnh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 18: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Điều Trị Nội Khoa - Bài 18: LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLoét dạ dày Và loét tá tràng thuộc phạm trù vị quản thống trong Đông y học Nguyênnhân phát bệnh thường là ăn uống không giữ mức hoặc tinh thần bị kích thích thời giandài, đến nỗi can vị bất hoà, tỳ vị không khẻo, vị trí uất hoá hoả mà thương âm, khí trệ hànngưng mà thương dương, hoặc từ khí tới huyết.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Vùng bụng trên đau phát cơn lặp lại nhiều lần, thường kèm hơi nóng, sôi bụng, ợ chua,ở mùa thu đông phát cơn đau rất nhiều. Có quan hệ mật thiết với ăn uống. Loét dạ dàythường đau nhiều ở sau khi ăn 2 đến 4 giờ đồng hồ, sau khi ăn lại có thể giảm nhẹ đau.2. Khi phát cơn đau, có cảm giác ấn đau nhè nhẹ, loét dạ dày điểm ấn đau ở đường chínhgiữa hoặc lệch về bên trái, loét tá tràng thường lệch về bên phải3. Nếu phân hiện rõ mầu sắc dạng đen như sơn, thực nghiệm huyết ẩn trong phân dươngtính, rõ ràng đưa ra có xuất huyết bên trong.4. Chú ý xuất hiện chứng phát kèm.Phàm nôn mửa lặp lại nhiều lần thức ăn hôi rữa, nhất là lấy thấy ở buổi tối làm nhiều,thường là hẹp môn vị. Người bệnh trung buổi trở lên thời gian dài không khỏi, đau đớnmất đi tính quy luật, gầy còm, thiếu máu hoặc vùng bụng trên sờ thấy khối sưng, là biểuhiện biến thành ung thư. Khi có điều kiện phải làm chụp cản quang để chẩn đoán xácminh.Nếu hợp kèm nôn ra huyết, phân có huyết lượng lớn hoặc bởi thủng cấp tính đột nhiênđau bụng dữ dội, cơ vùng bụng cứng đơ, phải kịp thời đưa đi khoa ngoại làm kiểm tra vàxử lý cần thiết.5. Chẩn đoán xem khác:a. Mạn tính viêm dạ dày:Đau đớn không rõ rệt tính quy luật, khu vực ấn đau vùng bụng trên rất rộng, lại không cốđịnh, ăn uống không tốt, sau khi ăn đau đớn căng tức bứt rứt thêm nặng, thường kèm nônmửa.b. Chứng thần kinh chức năng dạ dày:Đau đớn không quy luật, quan hệ không rõ rệt với sự ăn uống, thường do kích thích t ìnhchí dẫn tới đau đớn, vùng bụng trên nói chung không có ấn đau, hoặc nơi vùng ấn đauthường có biến động.c. Bệnh đường mật mạn tính:Đau đớn không quy luật, đã thường có bệnh sử phát cơn đau thắt hoặc vàng da, phát cơncó quan hệ với đồ ăn là chất dầu béo, phía bụng phải trên (vùng túi mật) có ấn đau, có thểkèm cục bộ cơ bụng căng kéo hoặc có sốt nhẹ.PHƯƠNG PHÁP CHỮA1. Biện chứng thí trị.Căn cứ vào thời gian đau, tính chất đau quan hệ với ăn uống, phân biệt riêng hư thực, hànnhiệt, khí huyết khác nhau:Nếu đau lâu ngày không khỏi, thế đau âm ỉ, ưa sờ, sau khi ăn thì giảm đau là chứng hư.Thể đau cấp, quá dữ dội, sợ sờ nắn, sau khi ăn thì đau nặng thêm là thực chứng.Đau lạnh, ưa nhiệt, là chứng hàn.Hơ nóng đau gấp, là chứng nhiệt.Đau trướng hoặc đau đớn chạy ẩn náu là khí trệ.Đau nhói, nơi đau cố định là huyết ứ.Chứng hậu lâm sàng thường thấy có can vị bất hoà và tỳ vị hư hàn là hai loại lớn. Nguyêntắc trị thì lấy điều hoà vị khí, sơ can kiện tỳ làm chủ.a. Can vị bất hoà:Dạ dày trướng đau, công ẩn không định, liền tới mạng sườn và phía sau lưng trên, sau khiăn đau nhiều lắm, ngực buồn bằn, có hơi nóng, ợ chua, miệng đắng, rêu lưỡi trắng mỏng,mạch tế huyền.Cách chữa Sơ can hoà vị.Bài thuốc ví dụ Sài hồ sơ can ẩm gia giảm.Sài hồ sao giấm 1,5 đồng cân, Sao Chỉ xác 1,5 đồng cân.Bạch thược 3 đồng cân, sao Diên hồ sách 3 đồng cân,Chế Hương phụ 3 đồng cân, cam thảo l đồng cân.Gia giảm:+ Khí uất hoá hoả, thế đau cấp bách, sôi bụng, ợ chua, miệng đắng, rêu lưỡi vàng, giaXuyên Hoàng liên sao gừng 6 phân,Chích ô tặc cốt 4 đồng cân, hoặc Đoạn Ngoã lăng tử6 đồng cân+ Khí trệ huyết ứ, đau nhói, nơi đau cố định, căng cả mảng, sợ nắn, chất lưỡi tím thì bỏSài Hồ; thêm Thất tiếu tán 4 đồng cân bọc lại sắc.+ Xuất huyết thì dùng riêng bột sâm Tam thất, mỗi lần uống 5 phân, một ngày 2-3 lần.+ Hoả uất thương âm, đau âm ỉ như đói, miệng khô, chất lưỡi hồng, bỏ Sài hồ, Hươngphụ; gia Mạch đông, Sa sâm, Xuyên luyện tử, mỗi thứ 3 đồng cân.b. Tỳ vị hư hàn:Vùng dạ dày đau âm ỉ, khi nhẹ khi nặng, vùng trong dạ dày thấy lạnh, ưa ấm, ưa nắn,bụng đói thì đau nhiều, sau khi ăn thì đau giảm, ăn nhiều lại trướng, hoặc nôn ra nướctrong, phân nát, sợ lạnh, tinh thần mệt mỏi, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch tế.Cách chữa ôn vị kiện trung.Bài thuốc ví dụ Hoàng kỳ kiện trung thang gia giảm.Hoàng kỳ 4 đồng cân, Bạch thược 4 đồng cân.Chích Quế chi 1.5 đồng cân, Chích Cam thảo 1,5 đồng cân,Can khương 1 đồng cân, Đại táo 4 quả.Gia giảm:+ Hàn nặng, đau lạnh, rêu lưỡi trắng trơn, miệng nhiều nước trong, gia Cao lươngkhương 1 đồng cân.+ Khí trệ, vùng dạ dày bĩ trướng, gia sao Chỉ xác 1.5 đồng cân, Mộc hương 1 ,5 đồngcân.+ Khí không nhiếp huyết, phân ra màu đen thì bỏ Can khương, Quế chi; gia Bào Khươngthán 1,5 đồng cân, Xích thạch chi 4 đồng cân bọc lại. Uống riêng ô cập tán (ô tặc cốt,Bạch cập hai vị bằng nhau, nghiền chung nhỏ mịn), mỗi gói 3 đồng cân.+ Trong vị đình ẩm, nôn mửa nước trong dãi lạnh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp châm cứu đông y châm cứu nội khoa đông y phương pháp chữa bệnh chữa bệnh bằng châm cứu y học cổ truyền bệnh nội khoaTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0