Danh mục

Điều Trị Nội Khoa - Bài 2: BỆNH LỴ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.13 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh này là bệnh lây lan đường ruột thường thấy ở mùa hạ, thu. Lâm sàng thường thấy có hai loại lỵ tế khuẩn (khuẩn lỵ) và lỵ amíp. Khuẩn lỵ là do nhiễm khuẩn gậy (can khuẩn) của bệnh lỵ mà dẫn tới; lỵ amíp do ở nhiễm nguyên trùng amíp dẫn tới. Đông y gọi chung là “lỵ tật” , nguyên nhân và bệnh lý đó là bên ngoài thì bị dịch độc thấp nhiệt, ăn uống không sạch, tham ăn đồ tươi sống, béo ngậy mà dẫn tới tỳ vị không điều, sự truyền dẫn của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 2: BỆNH LỴ Điều Trị Nội Khoa - Bài 2: BỆNH LỴBệnh này là bệnh lây lan đường ruột thường thấy ở mùa hạ, thu. Lâm sàng thường thấycó hai loại lỵ tế khuẩn (khuẩn lỵ) và lỵ amíp. Khuẩn lỵ là do nhiễm khuẩn gậy (cankhuẩn) của bệnh lỵ mà dẫn tới; lỵ amíp do ở nhiễm nguyên trùng amíp dẫn tới. Đông ygọi chung là “lỵ tật” , nguyên nhân và bệnh lý đó là bên ngoài thì bị dịch độc thấp nhiệt,ăn uống không sạch, tham ăn đồ tươi sống, béo ngậy mà dẫn tới tỳ vị không điều, sựtruyền dẫn của đại trường mất thường hình thành; nếu người bệnh chính khí bất túc, thêmvào đó là cách chữa không đúng, bệnh t ình sẽ kéo dài không khỏi, có thể thành mạn tínhcửu lỵ hoặc “hưu tức lỵ. Nếu bị cảm thấp nhiệt dịch độc sâu nặng, có thể nhanh chóngchuyển vào doanh huyết mà đưa đến hôn mê, kinh quyết, chứng nghiêm trọng do độc tàhãm ở trong, chính khí không dẩy đi được có thể xuất hiện hình ảnh nguy là nội bế ngoạithoát.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1 . Trước khi thành bệnh đã trải qua ăn uống không sạch hoặc đã trải qua tiếp xúc vớingười bệnh lỵ.2. Chứng trạng chủ yếu là: Đột nhiên phát sốt hoặc không sốt, bụng đau ỉa chảy, số lầnđại tiện tăng nhiều, mỗi ngày nhiều lần đến ít nhiều chục lần, lượng phân ít, có chứa chấtnhầy hoặc mủ máu và có lý cấp hậu trọng (chỉ chung vùng bụng dưới và hậu môn đau xệxuống. có khi thấy cảm giác mót rặn, số lần đại tiện nhiều mà phân ít, cảm giác co kéokhông thông). Bảng 2-1. Chẩn đoán phân biệt Bệnh khuẩn lỵ Bệnh lỵ amíp Nhiều tính lây lan Thường là rải rácTính lây lanDấy bệnh Cấp Rất chậmPhát sốt Thường có phát sốt Có sốt nhẹ hoặc không phát sốtChứng trạng lâm sàng và Nặng nhẹchứng huyết độcVùng bụng ấn đau phía trái bụng dưới phía phải bụng dướiSố lần đại tiện và tính Số lần nhiều, lượng phân ít, chất nhầy và Số lần ít, phân lượng nhiềutrạng máu mủ dạng phân, không có mùi hôi đặc thường có mùi hôi khó chịu, dạng tương đậu, sắc hồng xám thùKiểm tra phân Lam kính: có lượng lớn tế bào mủ, hồng Lam kính: ít bạch cầu, nhiều cầu, có thể tìm thấy tế bào cự phệ, nuôi hồng cầu, có thể t ìm thấy chất cấy phân có thể t ìm thấy khuẩn gậy (can nuôi dưỡng và túi bọc amíp khuẩn)Các tính chất khác Trúng độc cấp tính có thể phát sinh 1. có thể kèm phát sưng gan có mủ, xuất hiện phát sốt, chứng choáng ngất trạng gan sưng to và ấn đau 2. Dễ dàng hình thành bệnh lị mạn tính3. Kiểm tra điểm ấn đau vùng bụng và hoá nghiệm phân có thể nhìn riêng ra hai loại lỵ.4. ở mùa tiết của dịch, nếu thấy đột nhiên sốt cao, nôn mửa. ham nằm hoặc hôn mê,phong co quắp, sắc mặt xanh đen, lại làm cho không ỉa chảy hoặc phân có máu mủ, phảinghĩ đến trúng độc khuẩn lỵ (nhất là trẻ em thì thường thấy), cần chú ý theo dõi thườngxuyên biến hoá của hô hấp, mạch chuyển và huyết áp, kịp thời tiến hành thông ruột hoặcdùng ngón tay móc t ừ trong hậu môn lấy phân ra làm hoá nghiệm để nhanh chóng chẩnđoán xác minh.5. Bệnh này đã kéo dài từ hai tháng trở lên, đau bụng ỉa chảy, phân có máu mủ lúc phátlúc dừng. trở đi trở lại không khỏi. hoặc số lần đại tiện tăng nhiều, có nhầy mà phân cómáu mủ không rõ rệt thì đều thuộc về bệnh lỵ mạn tính, cần làm xét nghiệm riêng vớiviêm ruột mạn tính, với bệnh huyết hấp trùng (tham khảo bệnh hữu quan).6. Xét nghiệm chẩn đoán riêng bệnh lỵ khuẩn và bệnh lỵ amíp (bảng 2- 1 )PHƯƠNG PHÁP CHỮAHiện nay thực tế chứng minh, châm cứu và Đông dược chữa bệnh lỵ cấp tính, nhất làkhuẩn lỵ, có đủ đặc điểm giản tiện, có nghiệm, giá thành phù hợp. Do ở bệnh tình nặngnhẹ và cấp mạn khác nhau, có khi lại cần dựa vào phương pháp biện chứng thí trị để tiếnhành chữa.1. Biện chứng thí trị:Cấp tính bạo lỵ thường thuộc thực chứng. Nói chung là thấp nhiệt lỵ trị thì phải lấy thanhnhiệt hoá thấp, điều khí đạo trệ; chứng nặng là lỵ dịch độc thì cần dùng thêm tễ lớn thuốcthanh nhiệt giải độc.Lỵ mạn tính lâu ngày thường thuộc hư chứng, phải điều bổ tỳ vị làm chính, phân biệt dư-ơng hư hoặc âm thương mà xử lý và liệu chừng phối hợp thuốc cố sáp; nếu như thấytrong hư có thực chứng, có thể lấy thêm phép thanh trường hoá thấp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: