Danh mục

Điều Trị Nội Khoa - Bài 3: THƯƠNG HÀN, PHÓ THƯƠNG HÀN

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh này là bệnh lây lan đường ruột cấp tính cảm nhiễm khuẩn gậy thương hàn hoặc phó thương hàn gây ra, thuộc phạm trù y học phương Đông gọi là bệnh "thấp ôn". Thường bởi mùa tiết hạ, thu làm cho công năng trường vị giảm, yếu, thấp và nhiệt giúp nhau kết ở trường vị, ủ náu hun hấp mà đưa đến bệnh; quá lắm thì thấp nhiệt hoá táo thương tân, nảy ra xuất huyết đường ruột là chứng hậu nghiêm trọng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 3: THƯƠNG HÀN, PHÓ THƯƠNG HÀN Điều Trị Nội Khoa - Bài 3: THƯƠNG HÀN, PHÓ THƯƠNG HÀNBệnh này là bệnh lây lan đường ruột cấp tính cảm nhiễm khuẩn gậy thương hàn hoặc phóthương hàn gây ra, thuộc phạm trù y học phương Đông gọi là bệnh thấp ôn. Thườngbởi mùa tiết hạ, thu làm cho công năng trường vị giảm, yếu, thấp và nhiệt giúp nhau kết ởtrường vị, ủ náu hun hấp mà đưa đến bệnh; quá lắm thì thấp nhiệt hoá táo thương tân, nảyra xuất huyết đường ruột là chứng hậu nghiêm trọng.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Biểu hiện lâm sàng có đặc điểm dưới đây:a. Sốt liền liền, sau giờ ngọ sốt dữ dội, bệnh dấy rất từ từ, tuần thứ nhất thang nhiệt độ lênlần, tuần thứ hai liên tục ở trên dưới 39o - 40oc, tuần thứ ba hiện rõ hình sốt thả căng, tuầnthứ tư mới bắt đầu dần giảm nhân nhiệt xuố ng, chừng hơn kém một tuần khôi phục nhưthường (người bệnh trẻ nhỏ, dấy bệnh rất gấp hình nhiệt thường không quy tắc).b. Chứng trúng độc rõ rệt, sắc mặt vàng nhạt mà như có bụi, bộc lộ tình cảm mờ nhạt, sứcnghe giảm, ngực buồn bằn không thấy đói, bụng căng, ỉa lỏng hoặc bí ỉa, ham nằm, nóinhảm lung tung, thậm chí hôn mê, rêu lưỡi dày trơn (người bệnh là trẻ em, chứng trạngtrúng độc rất nhẹ, thường có quặn bụng, nôn mửa).c. Chẩn ở da, ở tuần thứ hai phát bệnh, vùng ngực và lưng trên hoặc vùng bụng xuất hiệnrải rác nốt chẩn nhỏ bé ở da như bột màu hồng, ấn ở đó màu có thể giảm, gọi là mai khôichẩn (chẩn như ngọc đỏ - như hoa hồng, trẻ em ít thấy). Giai đoạn sốt cao nhiều mồ hôiở vùng gáy, cổ, ngực, bụng, có thể thấy hãn chẩn (nốt chẩn mồ hôi), Đông y gọi làbạch ám.d. Mạch tương đối chậm, tức là thân nhiệt rất cao mà mạch đập không tăng nhanh rõ rệt,như khi thân nhiệt từ 39-40oC, mạch đập vẫn 80-90 lần/phút.đ. Gan lách thường có sưng to mức độ nhẹ, gan lách to là nhiều, chất mềm, có ấn đau (trẻem ít thấy).2. Hoá nghiệm kiểm traTổng số bạch cầu trong máu giảm còn ít, bạch cầu ái toan giảm còn ít hoặc mất hẳn. Thờikỳ đầu nuôi cấy máu, khuẩn gậy thương hàn dương tính, sau ba, bốn tuần lấy phân vànước tiểu nuôi cấy có thể xuất hiện khuẩn gậy thương hàn (Eberth). Bệnh trình nổi lên ởtuần thứ hai, thực nghiệm máu đông dần dần xuất hiện dương tính (“H”, “O” phản ứng 1: 160 trở lên).3. Ở tuần thứ 2-3 của bệnh trình, phải chú ý sẽ nảy sinh chứng phát kèm theo:a. Xuất huyết đường ruột, biểu hiện phân đen hoặc phân màu đỏ tối nhẹ thì thực nghiệmphân có huyết ẩn dương tính, nặng thì có thể xuất hiện chứng trạng choáng ngất.b. Thủng ruột, phía bên phải bụng dưới dót nhiên thấy đau dữ dội, cơ rắn căng, cục bộ cóấn đau và nhảy đau, tiếng đục của bờ gan co nhỏ lại hoặc mất đi, có kèm quặn bụng nônmửa, ra mồ hôi lạnh, mạch nhỏ mà nhanh.Người bệnh là trẻ em thì ít thấy phát kèm xuất huyết đường ruột, thủng ruột, thường phátkèm viêm khí quản hoặc viêm phế quản.4. Bệnh này phải xem xét sự khác nhau với các bệnh sốt rét, lao kê ở phổi và cấp tínhgiun móc.PHƯƠNG PHÁP CHỮA1. Biện chứng thí trịDo đặc điểm bệnh lý của bệnh này thấp nhiệt hun hấp chéo nhau, bởi thế phép chữa phảilấy thanh nhiệt hoá thấp làm chủ. Nhưng thấp và nhiệt là hai thứ thường thường có chỗnghiêng nặng, tức là trong bệnh trình của cùng một người bệnh cũng có thể từ thấp dầndần chuyển hoá làm nhiệt, vì vậy nhất định cần chú ý t ình hình chủ thứ cùng với chuyểnhoá của thấp và nhiệt, khoanh vùng riêng nghiêng nặng về thấp và nghiêng đặng. về nhiệtkhác nhau, sử dụng phù hợp bài thuốc thanh nhiệt và hoá thấp; nếu như hoá thành táothương tân chuyển vào doanh huyết, thì nên thanh nhiệt sinh tân hoặc thanh doanh, lươnghuyết.a. Nghiêng nặng về thấp:Thân nhiệt không nhiều lắm, trước ngọ nhẹ, sau ngọ nặng, hoặc có khi có sợ lạnh ở mứcnhẹ, ít mồ hôi, ngực buồn bằn, quản bụng trên, miệng khát không ưa uống nhiều, đầuđau, mình nặng, rêu lưỡi trắng trơn, mạch nhu.Cách chữa: Thanh tuyên giải biểu, hoá thấp hoà trung.Bài thuốc ví dụ: Hoắc phác hạ linh thang gia giảm.Hoắc hương 3 đồng cân, Bội lan 3 đồng cân,Đậu quyển 5 đồng cân, Hậu phác 2 đồng cân,Pháp Bán hạ 3 đồng cân, Dĩ nhân 4 đồng cânHạnh nhân 3 đồng cân, Bạch khấu nhân 1 đồng cân (bỏ vào sau), Xích Phục linh 3 đồngcân.* Gia giảm:+ Bệnh mới dấy có sợ lạnh rõ rệt, không có mồ hôi thì bỏ Đậu quyển; gia Đạm Đậu xị 5đồng cân, Kê tô tán 4 đồng cân bọc lại sắc+ Miệng dính, quặn bụng không rõ rệt, hoặc nôn mửa, uống riêng Ngọc khu đan từ 2-3phân.b. Nghiêng nặng nề nhiệt:Phát sốt có mồ hôi mà không giải, sắc mặt như rắc bụi mà trệ, dạ buồn bằn, tâm bứt rứt,làm quặn bụng hoặc có bụng căng, miệng đắng mà dính, miệng khát, nước tiểu ít mà đỏ,vùng ngực bụng rải rác có chẩn màu hồng hoặc chẩn mồ hôi, rêu lưỡi vàng trơn, mạchnhu sác.Cách chữa: Thanh nhiệt hoá thấp.Bài thuốc ví dụ: Vương thị liên phác ẩm gia giảm.Hoàng liên 1 đồng cân, Hậu phác 1 ,5 đồng cân,Sao Hoàng cầm 3 đồng cân, Bán hạ 3 đồng cân,Đậu khấu 3 đồng cân, Hắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: