Điều Trị Nội Khoa - Bài 38: BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đái đường là do công năng ở đảo tuỵ giảm lùi mà dẫn đến đại tạ hydrat cacbon tán loạn. Đặc trưng đó là đường trong máu quá cao và xuất hiện đái đường. Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng, thuộc về phạm trù bệnh "tiêu khát" ở Đông y. Do ở ham uống rượu và ăn đồ ăn béo ngọt, hoặc thể chất thận hư, từ đó mà hình thành âm hư và biến hoá bệnh lý táo nhiệt, hai cái đó giúp làm nhân quả, hun tiêu tân dịch phế vị và âm tinh của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 38: BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG Điều Trị Nội Khoa - Bài 38: BỆNH ĐÁI ĐƯỜNGBệnh đái đường là do công năng ở đảo tuỵ giảm lùi mà dẫn đến đại tạ hydrat cacbon tánloạn. Đặc trưng đó là đường trong máu quá cao và xuất hiện đái đường. Căn cứ vào biểuhiện lâm sàng, thuộc về phạm trù bệnh tiêu khát ở Đông y. Do ở ham uống rượu và ănđồ ăn béo ngọt, hoặc thể chất thận hư, từ đó mà hình thành âm hư và biến hoá bệnh lý táonhiệt, hai cái đó giúp làm nhân quả, hun tiêu tân dịch phế vị và âm tinh của thận. Nếubệnh kéo dài ngày, âm thương tới dương, thường thường dẫn tới thận dương cũng hư.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Ba chứng trạng nhiều là: ăn nhiều, uống nhiều và đái nhiều, mỗi ngày lượng nước tiểunhiều có thể đạt tới 10 lít trở lên. Thân thể ngày càng gầy mòn.2. Thực nghiệm đường tiết niệu hiện rõ dương tính. Nếu có điều kiện có thể trắc địnhđường huyết. Đường huyết vòm bụng vợt quá 130mg%, sau khi ăn đường huyết vượt qua170mg%, có thể giúp thêm chẩn đoán.3. Nếu có chán ăn, nôn mửa, đau bụng, trong miệng có hơi mùi quả bình (axeton), phảinghĩ đến khả năng trúng độc axeton. Nặng thì có thể xuất hiện hôn mê, thở hít sâu vànhanh, huyết áp xuống thấp, chi lạnh, mất phản xạ. Nước tiểu dấm đồng hiện rõ dươngtính.4. Thường dễ phát kèm chứng bệnh lao phổi, huyết áp cao, xơ hoá động mạch, thườngphát sinh mụn nhọt và đục nhân mắt.PHƯƠNG PHÁP CHỮA1 . Biện chứng thí trị.Do bệnh lý của bệnh này chủ yếu là âm hư, táo nhiệt, mà trọng điểm của âm hư ở thận,bản chất của táo nhiệt thuộc âm hư, cho nên trị liệu phải lấy dưỡng thận âm, thanh nhiệtnhuận táo làm chủ. Lại phải phân biệt chủ thứ của ba chứng trạng ba nhiều, căn cứ vàođặc điểm khác nhau, uống nhiều là thượng tiêu, ăn nhiều là trung tiêu đái nhiều là hạ tiêu,tiến hành xử lý.Cách chữa: Tư âm thanh nhiệt, sinh tân nhuận táo.Bài thuốc ví dụ: Lục vị địa hoàng thang gia giảm.Sinh địa 5 đồng cân, Hoài Sơn dược 5 đồng cân,Sơn thù nhục 3 đồng cân, Đan bì 3 đồng cân,Mạch đông 3 đồng cân, Thiên hoa phấn 3 đồng cân,Thạch hộc 5 đồng cân.Gia giảm:+ Phiền khát uống nhiều, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi hồng, gia Thạch cao 1 lạng, Tri mẫu 4đồng cân.+ Ăn nhiều mau đói, rêu lưỡi vàng táo, gia Hoàng liên 1 đồng cân, Sao Hoàng cầm 3đồng cân. Nếu tiện bí, mạch hoạt sác có sức, có thể bỏ Sơn thù nhục, Sơn dược; tạm thêmĐại hoàng 3 đồng cân, Mang tiêu 3 đồng cân.+ Đái nhiều như cao mỡ, thêm chừng Ổi ích trí nhân 3 đồng cân, Tang phiêu tiêu 3 đồngcân, Ngũ vị tử 1,5 đồng cân, Phúc bồn tử 5 đồng cân.+ Thận dương hư, sắc mặt trắng bợt, đầu vận, dương suy, chất lưỡi trắng nhạt, mạch tế,bỏ Thiên hoa phấn, Thạch hộc thêm chừng Chêphụ tử 1,5-3 đồng cân, Nhục quế 6 phân(bỏ vào sau). Tiên linh tỳ 3 đồng cân, Thỏ ti tử 3 đồng cân, Lộc giác sương 3 đồng cân.+ Khí hư, sắc mặt vàng úa, mệt mỏi ngắn hơi, tự ra mồ hôi, rêu lưỡi mỏng, chất lưỡi hồngnhạt, mạch tế nhuyễn, bỏ Đan bì, Thiên hoa phấn, thêm Đảng sâm 3 đồng cân, Hoàng kỳ3 đồng cân, Bạch truật 3 đồng cân.+ Ngoài đó ra, khi có xuất hiện chứng phát kèm, dựa vào các chứng tiến hành xử lý: Khicó trúng độc đồng, phải kết hợp Đông Tây y tiến hành chữa.2. Khống chế ăn uống.Người lớn chứng nhẹ lại không có hợp với chứng phát kèm, có thể dùng riêng phép chữabằng ăn uống, mỗi ngày ăn chủ là (gạo, miến hoặc các loại ngũ cốc) nói chung hạn chế ở6-8 lạng ta, trong bữa ăn thêm thích đáng chất anbumin, nhưng phải tránh ăn quả họ dưa,đồ ăn chứa rất nhiều đường. Nếu người bệnh cảm thấy ăn không no, có thể thêm rau mỗibữa ăn nửa cân đến 1 cân ta.3. Phương lẻ.a. Vỏ cây thông lớp thứ 2 (khô) 2 lạng, (cây tùng lớn già là tốt), xương lợn nấu nhừ uốngtrong, mỗi ngày 1 tễ.b. Tủy lợn, sấy khô nghiền bột, mỗi lần uống 1-1,5 đồng cân, một ngày 3 lần uống.c. Ngọc mễ tu 5 đồng cân, sắc thang uống thay nước chè, mỗi ngày 1 tễd. Tổ kén tằm (tằm giàng) 10 cái, sắc thang uống thay nước chè, mỗi ngày 1 tễ.4. Phép chữa mới.Liệu pháp kích thích thần kinh: Dùng 7 cây kim thép cố định ở một đầu chót một cái đũatre, gõ kích thích da ở hai bên cột sống, trọng điểm là chỗ đốt Đ.7- Đ.l0, cách ngày 1 lần,mỗi lần 3-5 phút.5. Châm cứu.a. Thể châm:+ Uống nhiều: Phế du, Thiếu thương, Ngư tế.+ ăn nhiều : Vị du, Tỳ du, Trung quản, Túc tam lý.+ Đái nhiều: Thận du, Quan nguyên, Phục lưu, Thuỷ Tuyền.+ Nếu có xuất hiện chứng trúng độc đồng: Lấy Nhân trung, Nội Quan, Túc tam lý, Dũngtuyền.b. Nhĩ châm.+ Uống nhiều: Nội phân bí, Phế, Khát điểm+ ăn nhiều: Nội phân bí, Vị.+ Đái nhiều: Nội phân bí, Thận, Bàng quangTHAM KHẢO BỆNH HỌC TÂY YBệnh đái đường là một bệnh rất phổ biến ở các nước âu - mỹ, thành một bệnh xã hội,chiếm 1% đến 2% nhân số cho nên ở các nước đấy bệnh này chiếm hẳn một khoa chuyênmôn (Diabétologie). Hiện nay, trong điều trị ngo ài Insulin ra, khoa học còn tìm ra mộtthứ thuốc mới: Sunfamid chống bệnh đái đ ường.Nhờ sự định lượng Insulin trong máu, người ta đang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 38: BỆNH ĐÁI ĐƯỜNG Điều Trị Nội Khoa - Bài 38: BỆNH ĐÁI ĐƯỜNGBệnh đái đường là do công năng ở đảo tuỵ giảm lùi mà dẫn đến đại tạ hydrat cacbon tánloạn. Đặc trưng đó là đường trong máu quá cao và xuất hiện đái đường. Căn cứ vào biểuhiện lâm sàng, thuộc về phạm trù bệnh tiêu khát ở Đông y. Do ở ham uống rượu và ănđồ ăn béo ngọt, hoặc thể chất thận hư, từ đó mà hình thành âm hư và biến hoá bệnh lý táonhiệt, hai cái đó giúp làm nhân quả, hun tiêu tân dịch phế vị và âm tinh của thận. Nếubệnh kéo dài ngày, âm thương tới dương, thường thường dẫn tới thận dương cũng hư.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Ba chứng trạng nhiều là: ăn nhiều, uống nhiều và đái nhiều, mỗi ngày lượng nước tiểunhiều có thể đạt tới 10 lít trở lên. Thân thể ngày càng gầy mòn.2. Thực nghiệm đường tiết niệu hiện rõ dương tính. Nếu có điều kiện có thể trắc địnhđường huyết. Đường huyết vòm bụng vợt quá 130mg%, sau khi ăn đường huyết vượt qua170mg%, có thể giúp thêm chẩn đoán.3. Nếu có chán ăn, nôn mửa, đau bụng, trong miệng có hơi mùi quả bình (axeton), phảinghĩ đến khả năng trúng độc axeton. Nặng thì có thể xuất hiện hôn mê, thở hít sâu vànhanh, huyết áp xuống thấp, chi lạnh, mất phản xạ. Nước tiểu dấm đồng hiện rõ dươngtính.4. Thường dễ phát kèm chứng bệnh lao phổi, huyết áp cao, xơ hoá động mạch, thườngphát sinh mụn nhọt và đục nhân mắt.PHƯƠNG PHÁP CHỮA1 . Biện chứng thí trị.Do bệnh lý của bệnh này chủ yếu là âm hư, táo nhiệt, mà trọng điểm của âm hư ở thận,bản chất của táo nhiệt thuộc âm hư, cho nên trị liệu phải lấy dưỡng thận âm, thanh nhiệtnhuận táo làm chủ. Lại phải phân biệt chủ thứ của ba chứng trạng ba nhiều, căn cứ vàođặc điểm khác nhau, uống nhiều là thượng tiêu, ăn nhiều là trung tiêu đái nhiều là hạ tiêu,tiến hành xử lý.Cách chữa: Tư âm thanh nhiệt, sinh tân nhuận táo.Bài thuốc ví dụ: Lục vị địa hoàng thang gia giảm.Sinh địa 5 đồng cân, Hoài Sơn dược 5 đồng cân,Sơn thù nhục 3 đồng cân, Đan bì 3 đồng cân,Mạch đông 3 đồng cân, Thiên hoa phấn 3 đồng cân,Thạch hộc 5 đồng cân.Gia giảm:+ Phiền khát uống nhiều, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi hồng, gia Thạch cao 1 lạng, Tri mẫu 4đồng cân.+ Ăn nhiều mau đói, rêu lưỡi vàng táo, gia Hoàng liên 1 đồng cân, Sao Hoàng cầm 3đồng cân. Nếu tiện bí, mạch hoạt sác có sức, có thể bỏ Sơn thù nhục, Sơn dược; tạm thêmĐại hoàng 3 đồng cân, Mang tiêu 3 đồng cân.+ Đái nhiều như cao mỡ, thêm chừng Ổi ích trí nhân 3 đồng cân, Tang phiêu tiêu 3 đồngcân, Ngũ vị tử 1,5 đồng cân, Phúc bồn tử 5 đồng cân.+ Thận dương hư, sắc mặt trắng bợt, đầu vận, dương suy, chất lưỡi trắng nhạt, mạch tế,bỏ Thiên hoa phấn, Thạch hộc thêm chừng Chêphụ tử 1,5-3 đồng cân, Nhục quế 6 phân(bỏ vào sau). Tiên linh tỳ 3 đồng cân, Thỏ ti tử 3 đồng cân, Lộc giác sương 3 đồng cân.+ Khí hư, sắc mặt vàng úa, mệt mỏi ngắn hơi, tự ra mồ hôi, rêu lưỡi mỏng, chất lưỡi hồngnhạt, mạch tế nhuyễn, bỏ Đan bì, Thiên hoa phấn, thêm Đảng sâm 3 đồng cân, Hoàng kỳ3 đồng cân, Bạch truật 3 đồng cân.+ Ngoài đó ra, khi có xuất hiện chứng phát kèm, dựa vào các chứng tiến hành xử lý: Khicó trúng độc đồng, phải kết hợp Đông Tây y tiến hành chữa.2. Khống chế ăn uống.Người lớn chứng nhẹ lại không có hợp với chứng phát kèm, có thể dùng riêng phép chữabằng ăn uống, mỗi ngày ăn chủ là (gạo, miến hoặc các loại ngũ cốc) nói chung hạn chế ở6-8 lạng ta, trong bữa ăn thêm thích đáng chất anbumin, nhưng phải tránh ăn quả họ dưa,đồ ăn chứa rất nhiều đường. Nếu người bệnh cảm thấy ăn không no, có thể thêm rau mỗibữa ăn nửa cân đến 1 cân ta.3. Phương lẻ.a. Vỏ cây thông lớp thứ 2 (khô) 2 lạng, (cây tùng lớn già là tốt), xương lợn nấu nhừ uốngtrong, mỗi ngày 1 tễ.b. Tủy lợn, sấy khô nghiền bột, mỗi lần uống 1-1,5 đồng cân, một ngày 3 lần uống.c. Ngọc mễ tu 5 đồng cân, sắc thang uống thay nước chè, mỗi ngày 1 tễd. Tổ kén tằm (tằm giàng) 10 cái, sắc thang uống thay nước chè, mỗi ngày 1 tễ.4. Phép chữa mới.Liệu pháp kích thích thần kinh: Dùng 7 cây kim thép cố định ở một đầu chót một cái đũatre, gõ kích thích da ở hai bên cột sống, trọng điểm là chỗ đốt Đ.7- Đ.l0, cách ngày 1 lần,mỗi lần 3-5 phút.5. Châm cứu.a. Thể châm:+ Uống nhiều: Phế du, Thiếu thương, Ngư tế.+ ăn nhiều : Vị du, Tỳ du, Trung quản, Túc tam lý.+ Đái nhiều: Thận du, Quan nguyên, Phục lưu, Thuỷ Tuyền.+ Nếu có xuất hiện chứng trúng độc đồng: Lấy Nhân trung, Nội Quan, Túc tam lý, Dũngtuyền.b. Nhĩ châm.+ Uống nhiều: Nội phân bí, Phế, Khát điểm+ ăn nhiều: Nội phân bí, Vị.+ Đái nhiều: Nội phân bí, Thận, Bàng quangTHAM KHẢO BỆNH HỌC TÂY YBệnh đái đường là một bệnh rất phổ biến ở các nước âu - mỹ, thành một bệnh xã hội,chiếm 1% đến 2% nhân số cho nên ở các nước đấy bệnh này chiếm hẳn một khoa chuyênmôn (Diabétologie). Hiện nay, trong điều trị ngo ài Insulin ra, khoa học còn tìm ra mộtthứ thuốc mới: Sunfamid chống bệnh đái đ ường.Nhờ sự định lượng Insulin trong máu, người ta đang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp châm cứu đông y châm cứu nội khoa đông y phương pháp chữa bệnh chữa bệnh bằng châm cứu y học cổ truyền bệnh nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0