Điều Trị Nội Khoa - Bài 5: BỆNH SỐT RÉT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sốt rét thường gọi là “đả bài tử" (con lật đật), là cơ thể con người cảm nhiễm trùng nguồn sốt gây ra bệnh truyền nhiễm, thường phái vào mùa tiết hạ, thu. Đông y cho rằng biến hoá bệnh lý ấy là tà phục ở bán biểu bán lý, tà chính tranh nhau mà đưa đến nóng rét có lúc làm cơn, có lúc nghỉ cơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 5: BỆNH SỐT RÉT Điều Trị Nội Khoa - Bài 5: BỆNH SỐT RÉTBệnh sốt rét thường gọi là “đả bài tử (con lật đật), là cơ thể con người cảm nhiễm trùngnguồn sốt gây ra bệnh truyền nhiễm, thường phái vào mùa tiết hạ, thu. Đông y cho rằngbiến hoá bệnh lý ấy là tà phục ở bán biểu bán lý, tà chính tranh nhau mà đưa đến nóng rétcó lúc làm cơn, có lúc nghỉ cơn.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Trước hết sợ lạnh phát run. sau đó phát sốt cao, cuối cùng ra mồ hôi và lui sốt, hiện rõra tính chu kỳ, tính phát làm cơn, nói chung cách một ngày một lần, hoặc mỗi ngày mộtlần, cũng có cách hai ngày một lần.2. Sốt rét ác tính có thể 1 ngày phát lạnh, phát sốt mấy lần. Nếu nóng cao không lùi, đầuđau nôn mửa, ỉa chảy, thậm chí xuất hiện giật cứng đơ, nói lung tung, hôn mê, cổ gáycứng thẳng là những chứng trạng của bệnh sốt rét não hình.3. Vòng quanh mảnh huyết đồ có thể kiểm tra thấy trùng sốt rét.4. Nhiều lần sốt lặp lại, có thể thấy thiếu máu và lá lách sưng to (Đông y gọi là “ngượcmẫu”).PHƯƠNG PHÁP CHỮA1. Châm cứuLấy huyệt:Nhóm 1 : Đại chùy, Gian sửNhóm 2 : Chí dương, Huyết hảiTrước khi phát cơn 1 -2 giờ đồng hồ hoặc sau khi phát cơn, thay nhau sử dụng hai nhómhuyệt vị, chọn dùng thủ pháp kích thích mạnh. Lưu kim 30 phút tới 1 giờ đồng hồ, thờigian lưu kim cứ 15 phút về kim một lần mỗi ngày chữa một lần, chữa liên tục 3 - 5 ngày .2. Phương lẻ:a. Ô mai 3 đồng cân, Cam trà 3 đồng cân, Cương tàm 3 đồng cân, Binh lang 3 đồng cân,mỗi ngày sắc uống 1 -2 tễ, uống trước khi phát cơn 2-3 giờ đồng hồ.b. Thiết hiện thái 3 lạng, sắc nước uống ở trước khi phát cơn 2-3 giờ đồng hồ, uống liền2-3 lần.c. Rễ tươi của cây Địa du hoặc Mã xỉ hiện (rau sam) 1 -2 lạng, sắc nước uống trước khiphát cơn 2-3 giờ đồng hồ.d. Thủy ngô công 2 lạng, mỗi ngày 1 tễ, sắc uống, ở trước khi phát cơn 2 giờ đồng hồ vàkhi đã phát cơn, mỗi lúc uống 1 lần.đ. Thạch hồ tuy, Thạch tể trữ (rau đay đá), Tước sàng, Mạc hạn liên, Thiên minh tinh,Thiết hiện thái, Tiên hạc thảo, Hoàng kinh diệp, số thuốc kể trên chọn lấy 1 loại, dùng lánon tươi, rửa sạch giã nát nặn thành nắm nhỏ, ở trước khi làm cơn 2 - 3 giờ nhét một bêntrong vòm lỗ mũi, đợi sau khi qua thời gian phát cơn (nhét chừng 4 -5 giờ đồng hồ) mớilấy ra, có thể dùng liên tục 3 ngày.3. Cách chữa nổi phồng: Dùng Mao cấn tươi, hoặc Bạc hà hoang dại, hoặc tỏi củ mộtlượng vừa đủ, giã nát, ở trước khi phát cơn 2 -3 giờ đồng hồ đem bó ngoài gây nổi phồngở cả hai huyệt Nội quan hoặc cả hai huyệt Gian sử.b. Cách khác:Dùng ớt chỉ thiên 1 - 2 quả giã nát (hoặc bột tiêu sọ 3 phân rắc lên cao bạc độc), ở trướckhi phát con 2 giờ đồng hồ đắp dán lên huyệt Đại chuỳ, dùng băng dính cố định 3 - 4 giờđồng hồ đem (không cần cầu nổi phồng)4. Biện chứng thí trịCách chữa: Hoà giải triệt ngượcBài thuốc thí dụ:Sài hồ 5 đồng cân, Hoàng cầm 3 đồng cânThường sơn sao nước gừng 2 - 4 đồng cânKhương bán hạ 3 đồng cânGia giảm+ Sợ lạnh nặng, ít mồ hôi, gia Quế chi 1,5 đồng cân, Sinh khương 2 lát.+ Ngực dạ bĩ bứt rứt, quặn bụng nôn mửa, rêu lưỡi trắng trơn, thêm Xuyên phác 1,5 đồngcân, Thảo quả 1,5 đồng cân, uống riêng Ngọc khu đan 2 - 3 phân.+ Sốt nặng, nhiều mồ hôi, phiền khát, gia Sinh thạch cao 1 lạng, Tri mẫu 3 đồng cân.+ Co giật cứng đơ, nói lung tung, thần lờ mờ, uống riêng Tử tuyết đan 5 phân, một ngày 2lần.+ Sốt lâu dài hư chứn, khí huyết bất túc, gia Đảng sâm 5 đồng cân, Chích hà đầu ô 5đồng cân.+ Phát lại lâu dài, tỳ tạng sưng to, hình thành ngược mẫu, uống riêng Miết giáp tiễn hoàn,mỗi lần 1,5 đồng cân, ngày uống 2 lần.Ngoài ra, sau khi khống chế phát cơn sốt rét, phải tham khảo y học hiện đại chọn lấy cáchlàm cần thiết để phòng dứt tránh tái phát trở lại.BÀI THUỐC THAM KHẢO1. Ngọc khu đan:Sơn từ cô 2 lạng, Xạ hương 3 đồng cân, Thiên kim tử sương 1 lạng, Hùng hoàng 7,5 đồngcân, Hồng nha đại kích 1,5 lạng, Chu sa 7,5 đồng cân, Ngũ bội tử 2 lạng.2. Tử tuyết đan:Thành phần và tễ lượng xem ở bài Bệnh lỵ3. Miết giáp hoàn:Thành phần và cách chế xem ở bài Gan xơ hoá.Tham khảo bệnh học tây yBệnh sốt rét là một bệnh trước đây dưới thời Pháp thuộc rất phổ biến ở miền rừng núiViệt Nam làm chết nhiều người, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ và khả năng sản xuấtcủa nhân dân. Từ ngày miền Bắc được giải phóng, công tác tiêu diệt bệnh sốt rét đã cónhiều kết quả, bệnh đã giảm một cách rõ rệt ở miền rừng núi, nhờ đó kinh tế va dân sốphát triển mạnh. Từ khi có chiến tranh dịch tễ học bệnh sốt rét có sự thay đổi nên trongđiều trị phòng bệnh có nhiều vấn đề mới. Vì đây là một bài điều trị học nên chúng tôi chỉnói trọng tấm về phương pháp chữa bệnh dựa theo tài liệu của khoa Truyền nhiễm Bệnhviện Bạch Mai và của viện Sốt rét ký sinh trùng và cón trùng. Bài này chỉ là một tài liệuđể tham khảo.1 . Ký sinh trùng sốt rét.Bệnh sốt rét do ký sinh trùng hồng cầu (hématozoaire) gây ra và do muỗi anôphen lantruyền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều Trị Nội Khoa - Bài 5: BỆNH SỐT RÉT Điều Trị Nội Khoa - Bài 5: BỆNH SỐT RÉTBệnh sốt rét thường gọi là “đả bài tử (con lật đật), là cơ thể con người cảm nhiễm trùngnguồn sốt gây ra bệnh truyền nhiễm, thường phái vào mùa tiết hạ, thu. Đông y cho rằngbiến hoá bệnh lý ấy là tà phục ở bán biểu bán lý, tà chính tranh nhau mà đưa đến nóng rétcó lúc làm cơn, có lúc nghỉ cơn.ĐIỂM CẦN KIỂM TRA ĐỂ CHẨN ĐOÁN1. Trước hết sợ lạnh phát run. sau đó phát sốt cao, cuối cùng ra mồ hôi và lui sốt, hiện rõra tính chu kỳ, tính phát làm cơn, nói chung cách một ngày một lần, hoặc mỗi ngày mộtlần, cũng có cách hai ngày một lần.2. Sốt rét ác tính có thể 1 ngày phát lạnh, phát sốt mấy lần. Nếu nóng cao không lùi, đầuđau nôn mửa, ỉa chảy, thậm chí xuất hiện giật cứng đơ, nói lung tung, hôn mê, cổ gáycứng thẳng là những chứng trạng của bệnh sốt rét não hình.3. Vòng quanh mảnh huyết đồ có thể kiểm tra thấy trùng sốt rét.4. Nhiều lần sốt lặp lại, có thể thấy thiếu máu và lá lách sưng to (Đông y gọi là “ngượcmẫu”).PHƯƠNG PHÁP CHỮA1. Châm cứuLấy huyệt:Nhóm 1 : Đại chùy, Gian sửNhóm 2 : Chí dương, Huyết hảiTrước khi phát cơn 1 -2 giờ đồng hồ hoặc sau khi phát cơn, thay nhau sử dụng hai nhómhuyệt vị, chọn dùng thủ pháp kích thích mạnh. Lưu kim 30 phút tới 1 giờ đồng hồ, thờigian lưu kim cứ 15 phút về kim một lần mỗi ngày chữa một lần, chữa liên tục 3 - 5 ngày .2. Phương lẻ:a. Ô mai 3 đồng cân, Cam trà 3 đồng cân, Cương tàm 3 đồng cân, Binh lang 3 đồng cân,mỗi ngày sắc uống 1 -2 tễ, uống trước khi phát cơn 2-3 giờ đồng hồ.b. Thiết hiện thái 3 lạng, sắc nước uống ở trước khi phát cơn 2-3 giờ đồng hồ, uống liền2-3 lần.c. Rễ tươi của cây Địa du hoặc Mã xỉ hiện (rau sam) 1 -2 lạng, sắc nước uống trước khiphát cơn 2-3 giờ đồng hồ.d. Thủy ngô công 2 lạng, mỗi ngày 1 tễ, sắc uống, ở trước khi phát cơn 2 giờ đồng hồ vàkhi đã phát cơn, mỗi lúc uống 1 lần.đ. Thạch hồ tuy, Thạch tể trữ (rau đay đá), Tước sàng, Mạc hạn liên, Thiên minh tinh,Thiết hiện thái, Tiên hạc thảo, Hoàng kinh diệp, số thuốc kể trên chọn lấy 1 loại, dùng lánon tươi, rửa sạch giã nát nặn thành nắm nhỏ, ở trước khi làm cơn 2 - 3 giờ nhét một bêntrong vòm lỗ mũi, đợi sau khi qua thời gian phát cơn (nhét chừng 4 -5 giờ đồng hồ) mớilấy ra, có thể dùng liên tục 3 ngày.3. Cách chữa nổi phồng: Dùng Mao cấn tươi, hoặc Bạc hà hoang dại, hoặc tỏi củ mộtlượng vừa đủ, giã nát, ở trước khi phát cơn 2 -3 giờ đồng hồ đem bó ngoài gây nổi phồngở cả hai huyệt Nội quan hoặc cả hai huyệt Gian sử.b. Cách khác:Dùng ớt chỉ thiên 1 - 2 quả giã nát (hoặc bột tiêu sọ 3 phân rắc lên cao bạc độc), ở trướckhi phát con 2 giờ đồng hồ đắp dán lên huyệt Đại chuỳ, dùng băng dính cố định 3 - 4 giờđồng hồ đem (không cần cầu nổi phồng)4. Biện chứng thí trịCách chữa: Hoà giải triệt ngượcBài thuốc thí dụ:Sài hồ 5 đồng cân, Hoàng cầm 3 đồng cânThường sơn sao nước gừng 2 - 4 đồng cânKhương bán hạ 3 đồng cânGia giảm+ Sợ lạnh nặng, ít mồ hôi, gia Quế chi 1,5 đồng cân, Sinh khương 2 lát.+ Ngực dạ bĩ bứt rứt, quặn bụng nôn mửa, rêu lưỡi trắng trơn, thêm Xuyên phác 1,5 đồngcân, Thảo quả 1,5 đồng cân, uống riêng Ngọc khu đan 2 - 3 phân.+ Sốt nặng, nhiều mồ hôi, phiền khát, gia Sinh thạch cao 1 lạng, Tri mẫu 3 đồng cân.+ Co giật cứng đơ, nói lung tung, thần lờ mờ, uống riêng Tử tuyết đan 5 phân, một ngày 2lần.+ Sốt lâu dài hư chứn, khí huyết bất túc, gia Đảng sâm 5 đồng cân, Chích hà đầu ô 5đồng cân.+ Phát lại lâu dài, tỳ tạng sưng to, hình thành ngược mẫu, uống riêng Miết giáp tiễn hoàn,mỗi lần 1,5 đồng cân, ngày uống 2 lần.Ngoài ra, sau khi khống chế phát cơn sốt rét, phải tham khảo y học hiện đại chọn lấy cáchlàm cần thiết để phòng dứt tránh tái phát trở lại.BÀI THUỐC THAM KHẢO1. Ngọc khu đan:Sơn từ cô 2 lạng, Xạ hương 3 đồng cân, Thiên kim tử sương 1 lạng, Hùng hoàng 7,5 đồngcân, Hồng nha đại kích 1,5 lạng, Chu sa 7,5 đồng cân, Ngũ bội tử 2 lạng.2. Tử tuyết đan:Thành phần và tễ lượng xem ở bài Bệnh lỵ3. Miết giáp hoàn:Thành phần và cách chế xem ở bài Gan xơ hoá.Tham khảo bệnh học tây yBệnh sốt rét là một bệnh trước đây dưới thời Pháp thuộc rất phổ biến ở miền rừng núiViệt Nam làm chết nhiều người, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ và khả năng sản xuấtcủa nhân dân. Từ ngày miền Bắc được giải phóng, công tác tiêu diệt bệnh sốt rét đã cónhiều kết quả, bệnh đã giảm một cách rõ rệt ở miền rừng núi, nhờ đó kinh tế va dân sốphát triển mạnh. Từ khi có chiến tranh dịch tễ học bệnh sốt rét có sự thay đổi nên trongđiều trị phòng bệnh có nhiều vấn đề mới. Vì đây là một bài điều trị học nên chúng tôi chỉnói trọng tấm về phương pháp chữa bệnh dựa theo tài liệu của khoa Truyền nhiễm Bệnhviện Bạch Mai và của viện Sốt rét ký sinh trùng và cón trùng. Bài này chỉ là một tài liệuđể tham khảo.1 . Ký sinh trùng sốt rét.Bệnh sốt rét do ký sinh trùng hồng cầu (hématozoaire) gây ra và do muỗi anôphen lantruyền. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp châm cứu đông y châm cứu điều trị nội khoa nội khoa đông y phương pháp chữa bệnh chữa bệnh bằng châm cứu y học cổ truyền bệnh nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 118 0 0