Điều trị sốt xuất huyết bằng y học cổ truyền
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Virus dengue Đông y xếp bệnh này vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch. Thuốc y học cổ truyền có khả năng điều trị tốt bệnh sốt xuất huyết độ 1 và 2.Sốt sốt xuất huyết là bệnh do virus dengue gây nên, muỗi vằn (Aedes aegypti) đốt truyền từ người bệnh sang người lành. Những biểu hiện sau là dấu hiệu chẩn đoán lâm sàng của bệnh: - Sốt cao đột ngột, liên tục và kéo dài 2-7 ngày. - Xuất huyết: Xuất hiện điểm xuất huyết, ban xuất huyết, vết bầm máu; chảy máu cam, chảy máu chân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị sốt xuất huyết bằng y học cổ truyềnĐiều trị sốt xuất huyếtbằng y học cổ truyền Đông y xếp bệnh này vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch. Thuốc y học cổ truyền có khả năng điều trị tốt bệnh sốt xuất huyết độ 1 và 2.Virus Sốt sốt xuất huyết là bệnh do virusdengue dengue gây nên, muỗi vằn (Aedesaegypti) đốt truyền từ người bệnh sang ngườilành. Những biểu hiện sau là dấu hiệu chẩn đoánlâm sàng của bệnh:- Sốt cao đột ngột, liên tục và kéo dài 2-7 ngày.- Xuất huyết: Xuất hiện điểm xuất huyết, banxuất huyết, vết bầm máu; chảy máu cam, chả ymáu chân răng; nôn hoặc đi ngoài ra máu...- Gan to (không phải là đặc điểm thường gặp).- Sốc: Mạch nhanh, yếu và kẹt huyết áp hoặchuyết áp thấp, kèm theo nổi da gà, lạnh và li bì,vật vã.Ở độ 1, bệnh nhân sốt cao, tăng thẩm thấu maomạch nhẹ, tiểu cầu giảm nhẹ. Độ 2 có kèm theoxuất huyết dưới da và các biểu hiện xuất huyếttự phát khác, thoát huyết tương nhẹ. Ở độ 3,mạch nhanh và yếu, huyết áp kẹt hoặc tụt, dalạnh tái, vật vã; chảy máu bất thường, ồ ạt; thoáthuyết tương nhiều dẫn đến sốc, tiểu cầu giảmnhiều; thể tích hồng cầu tăng. Nếu bị sốt xuấthuyết độ 4, thân nhiệt sẽ giảm đột ngột, huyết ápkhông đo được, mạch không bắt được; sốc domất máu; đông máu trong lòng mạch.Phép trị sốt xuất huyết của y học cổ truyềnlà: thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giảiđộc, nâng cao thể trạng. Trong giai đoạn đangbị bệnh, có thể dùng một trong các bài thuốcsau:- Lá cúc tần 12 g, cỏ nhọ nồi, mã đề, trắc bạchdiệp (sao đen), rau má, lá tre mỗi thứ 16 g, sắndây (củ) 20 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không có sắndây củ thì thay bằng lá dâu 16 g; không có trắcbạch diệp thì thay bằng lá sen sao đen hoặc kinhgiới sao đen 12 g. Cho 600 ml nước sạch, đunsôi 30 phút, để ấm, uống ngày 3 lần.- Cỏ nhọ nồi, rễ cỏ tranh, sài đất mỗi thứ 20 g,cối xay (sao vàng) 8 g, kim ngân (hoa, lá,cuộng) 12 g, hạ khô thảo 12 g, hòe hoa (saovàng) 10 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không có hạkhô thảo thì thay bằng bồ công anh 12 g. Cho600 ml nước sạch, đun sôi 30 phút, để ấm, uốngngày 3 lần- Cỏ nhọ nồi 20 g, cam thảo 6 g, hoạt thạch 12g, mã đề 16 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không cóhoạt thạch thì thay bằng cối xay 12 g; không cómã đề thì thay bằng lá tre 16 g. Cho 600 mlnước sạch, đun sôi 30 phút, để nguội, uống ngày3 lần. Nếu hết sốt, ngừng thuốc ngay.- Hoạt thạch 6 phần, cam thảo 1 phần. Tán bột,trộn đều, uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê.Nếu hết sốt, ngừng thuốc ngay.Các bài thuốc trên khi điều trị cho trẻ em phảigiảm liều: Trẻ 1-5 tuổi dùng 1/3 liều người lớn;trẻ 6-13 tuổi dùng 1/2 liều người lớn. Trẻ từ 14tuổi trở lên dùng liều bằng người lớn. Với trẻcòn bú mẹ thì cho mẹ uống thuốc, qua sữa mẹđể điều trị cho con.Khi bệnh nhân hết sốt, các nốt xuất huyết lặndần, người mệt mỏi, ăn kém; cần dùng phép Bổtrung ích khí: Đẳng sâm 16 g, bạch truật,đương quy, hoàng kỳ mỗi thứ 12 g, thăng ma 8g, trần bì 8 g,cam thảo 6 g, sài hồ 10 g. Sắcuống ngày 1 thang, chia 3 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị sốt xuất huyết bằng y học cổ truyềnĐiều trị sốt xuất huyếtbằng y học cổ truyền Đông y xếp bệnh này vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch. Thuốc y học cổ truyền có khả năng điều trị tốt bệnh sốt xuất huyết độ 1 và 2.Virus Sốt sốt xuất huyết là bệnh do virusdengue dengue gây nên, muỗi vằn (Aedesaegypti) đốt truyền từ người bệnh sang ngườilành. Những biểu hiện sau là dấu hiệu chẩn đoánlâm sàng của bệnh:- Sốt cao đột ngột, liên tục và kéo dài 2-7 ngày.- Xuất huyết: Xuất hiện điểm xuất huyết, banxuất huyết, vết bầm máu; chảy máu cam, chả ymáu chân răng; nôn hoặc đi ngoài ra máu...- Gan to (không phải là đặc điểm thường gặp).- Sốc: Mạch nhanh, yếu và kẹt huyết áp hoặchuyết áp thấp, kèm theo nổi da gà, lạnh và li bì,vật vã.Ở độ 1, bệnh nhân sốt cao, tăng thẩm thấu maomạch nhẹ, tiểu cầu giảm nhẹ. Độ 2 có kèm theoxuất huyết dưới da và các biểu hiện xuất huyếttự phát khác, thoát huyết tương nhẹ. Ở độ 3,mạch nhanh và yếu, huyết áp kẹt hoặc tụt, dalạnh tái, vật vã; chảy máu bất thường, ồ ạt; thoáthuyết tương nhiều dẫn đến sốc, tiểu cầu giảmnhiều; thể tích hồng cầu tăng. Nếu bị sốt xuấthuyết độ 4, thân nhiệt sẽ giảm đột ngột, huyết ápkhông đo được, mạch không bắt được; sốc domất máu; đông máu trong lòng mạch.Phép trị sốt xuất huyết của y học cổ truyềnlà: thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, giảiđộc, nâng cao thể trạng. Trong giai đoạn đangbị bệnh, có thể dùng một trong các bài thuốcsau:- Lá cúc tần 12 g, cỏ nhọ nồi, mã đề, trắc bạchdiệp (sao đen), rau má, lá tre mỗi thứ 16 g, sắndây (củ) 20 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không có sắndây củ thì thay bằng lá dâu 16 g; không có trắcbạch diệp thì thay bằng lá sen sao đen hoặc kinhgiới sao đen 12 g. Cho 600 ml nước sạch, đunsôi 30 phút, để ấm, uống ngày 3 lần.- Cỏ nhọ nồi, rễ cỏ tranh, sài đất mỗi thứ 20 g,cối xay (sao vàng) 8 g, kim ngân (hoa, lá,cuộng) 12 g, hạ khô thảo 12 g, hòe hoa (saovàng) 10 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không có hạkhô thảo thì thay bằng bồ công anh 12 g. Cho600 ml nước sạch, đun sôi 30 phút, để ấm, uốngngày 3 lần- Cỏ nhọ nồi 20 g, cam thảo 6 g, hoạt thạch 12g, mã đề 16 g, gừng tươi 3 lát. Nếu không cóhoạt thạch thì thay bằng cối xay 12 g; không cómã đề thì thay bằng lá tre 16 g. Cho 600 mlnước sạch, đun sôi 30 phút, để nguội, uống ngày3 lần. Nếu hết sốt, ngừng thuốc ngay.- Hoạt thạch 6 phần, cam thảo 1 phần. Tán bột,trộn đều, uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê.Nếu hết sốt, ngừng thuốc ngay.Các bài thuốc trên khi điều trị cho trẻ em phảigiảm liều: Trẻ 1-5 tuổi dùng 1/3 liều người lớn;trẻ 6-13 tuổi dùng 1/2 liều người lớn. Trẻ từ 14tuổi trở lên dùng liều bằng người lớn. Với trẻcòn bú mẹ thì cho mẹ uống thuốc, qua sữa mẹđể điều trị cho con.Khi bệnh nhân hết sốt, các nốt xuất huyết lặndần, người mệt mỏi, ăn kém; cần dùng phép Bổtrung ích khí: Đẳng sâm 16 g, bạch truật,đương quy, hoàng kỳ mỗi thứ 12 g, thăng ma 8g, trần bì 8 g,cam thảo 6 g, sài hồ 10 g. Sắcuống ngày 1 thang, chia 3 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0