Danh mục

Định danh vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên khoai môn ở đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Định danh vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên khoai môn ở đồng bằng sông Cửu Long trình bày việc xác định tác nhân gây bệnh thối nhũn trên khoai môn để tìm ra phương pháp phòng trừ hiệu quả là một trong những vấn đề quan trọng góp phần giảm thiệt hại, gia tăng năng suất và chất lượng trong sản xuất khoai môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định danh vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên khoai môn ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỊNH DANH VI KHUẨN GÂY BỆNH THỐI NHŨN TRÊN KHOAI MÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Minh Tường1, Ngô Thành Trí1, Nguyễn Thị Thanh Xuân2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định đến loài tác nhân vi khuẩn gây bệnh thối nhũn trên khoai môn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong nghiên cứu này, các dòng vi khuẩn được xác định dựa vào đặc điểm hình thái, đặc tính sinh hóa và triệu chứng bệnh. Kết quả cho thấy cả 8 dòng vi khuẩn phân lập đều thuộc chi Erwinia và được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 gồm 4 dòng (ErĐT2, ErĐT3, ErĐT4 và ErĐT5) với các đặc điểm có thể thuộc loài Erwinia carotovora và nhóm 2 gồm 4 dòng (ErAG1, ErAG2, ErĐT1 và ErĐT6) với các đặc điểm có thể thuộc loài Erwinia chrysanthemi. Cả 8 dòng vi khuẩn thí nghiệm đều có khả năng gây bệnh trên khoai môn với triệu chứng điển hình của bệnh thối nhũn. Trình tự đoạn gene 16S rDNA của các dòng vi khuẩn thí nghiệm cũng đã được xác định và so sánh với trình tự gene vùng 16S rDNA của các mẫu sẵn có trên ngân hàng gene. Kết quả cho thấy, dòng vi khuẩn ErĐT4, đại điện cho 4 dòng vi khuẩn thuộc nhóm 1, có mức độ tương đồng với loài Erwinia carotovora là 100% và dòng vi khuẩn ErAG1, đại diện cho 4 dòng vi khuẩn thuộc nhóm 2, có mức độ tương đồng với loài Erwinia chrysanthemi là 100%. Kết quả của nghiên cứu này làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm góp phần tìm ra biện pháp phòng trị bệnh thối nhũn trên khoai môn một cách có hiệu quả. Từ khóa: Bệnh thối nhũn trên khoai môn, định danh, Erwinia carotovora, Erwinia chrysanthemi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ5 củ bị phân rã và khi nắm phần thân nhổ lên sẽ dễ bị đứt rời ra khỏi phần gốc. Mặt ngoài của vùng bị Hiện nay, vi khuẩn Erwinia spp. gây thối nhũn nhiễm có thể vẫn còn giữ được trạng thái nguyên vẹntrên khoai môn luôn là mối lo ngại nghiêm trọng đối trong khi bên trong thì các mô đã chuyển đổi hoànvới nông dân đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và toàn thành một khối chất nhầy. Hiện nay, nhữngcả nước nói chung, đặc biệt là vào mùa mưa. Theo thông tin chính xác tác nhân gây bệnh thối nhũnAgrios (2005), dịch bệnh gây hại trên cây trồng do khoai môn vẫn chưa được công bố nhiều. Vì vậy, việctác nhân vi khuẩn là một trong những nguyên nhân xác định chính xác tác nhân gây bệnh thối nhũn trêngây thất thu năng suất, giảm hiệu quả đầu tư và thiệt khoai môn để tìm ra phương pháp phòng trừ hiệuhại về kinh tế. Bệnh nặng có thể gây ảnh hưởng 100% quả là một trong những vấn đề quan trọng góp phầnnăng suất, bệnh nhẹ làm thất thu và giảm chất lượng giảm thiệt hại, gia tăng năng suất và chất lượng trongsản phẩm (Ooka, 1990). Do tính chất thâm canh liên sản xuất khoai môn.tục, sự lan truyền của tác nhân gây bệnh qua nướctưới, nước mưa, cây giống không sạch bệnh và khí 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhậu nhiệt đới ẩm là những điều kiện thuận lợi cho sự 2.1. Thu thập và phân lập tác nhân gây thối nhũnphát triển của bệnh thối nhũn trên khoai môn do vi củ khoai langkhuẩn Erwinia spp. gây ra. Bệnh thường xuất hiện Thu các mẫu bệnh khoai lang có biểu hiện triệukhi khoai môn đã tạo củ, vi khuẩn gây bệnh xâm chứng bệnh điển hình và có mùi đặc trưng của bệnhnhiễm từ vỏ củ vào trong thịt củ; thường là phần tiếp thối nhũn ở ngoài đồng ruộng. Tiến hành phân lập vigiáp giữa thân giả và củ, sau đó lan ra các mô xung khuẩn gây bệnh dựa theo phương pháp của Burgessquanh. Cây bị bệnh lúc đầu phát triển kém, héo et al. (2009).xanh, lá rũ xuống, củ bị thối có mùi hôi khó chịu, mô 2.2. Xác định đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2.2.1. Khảo sát đặc điểm hình thái2 Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: