![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tư vấn dinh dưỡng được lấy từ nguồn Vinamilk.com.vn phần nào sẽ giúp bạn chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh. Bài viết khá hữu ích và thực tế, bạn tham khảo nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinhDinh dưỡng cho trẻ sơ sinhBài viết tư vấn dinh dưỡng được lấy từ nguồn Vinamilk.com.vn phần nào sẽ giúpbạn chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh. Bài viết khá hữu ích và thực tế, bạn thamkhảo nhé! Từ tháng thứ 5 hoặc thứ 6, ngoài sữa mẹ, trẻ cần được ǎn bổ sung các loại thực phẩm khác. Cho trẻ ǎn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ǎn mới. Số lượng thức ǎn và bữa ǎn tǎng dần theo tuổi, đảm bảo thức ǎn hợp với khẩu vị của trẻ. Chế biến các thức ǎn hỗn hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ǎn sẵn có tại địa phương. Khi chế biến đảm bảo thức ǎn mềm dễ nhai và dễ nuốt. Tǎng đậm độ nǎng lượng của thức ǎn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng, lạc (mè, đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt lại cung cấp thêm nǎng lượng giúp trẻ mau lớn. Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi chế biến thức ǎn và khi cho trẻ ǎn. Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt. Cho trẻ ǎn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm, cho trẻ ǎn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị ỉa chảy và sốt cao. Không nên cho trẻ ǎn mì chính vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi. Không cho trẻ ǎn bánh kẹo, uống nước ngọt trước bữa ǎn vì cho ǎn chất ngọt sẽ làm tǎng đường huyết gây ức chế tiết dịch vị làm cho trẻ chán ǎn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ǎn ít đi trong bữa ǎn. Để phát triển tốt trẻ cần ǎn nhiều loại thức ǎn khác nhau, tất cả các loại thức ǎn tươi, sạch, giàu dinh dưỡng mà người lớn ǎn được hàng ngày đều có thể cho trẻ ǎn được, trừ rượu, bia và các loại gia vị chua, cay Trẻ nhỏ không cần kiêng dầu, mỡ, rau xanh, cá, tôm, cua, trứng ,thịt... vì một lượng nhỏ các loại thức ǎn này cũng giúp cho trẻ khoẻ mạnh. Thức ǎn bổ sung gồm 4 nhóm : Nhóm cung cấp chất đạm : thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, đậu đỗ, lạc, vừng... Nhóm tinh bột : Gạo, mì, khoai ngô... Nhóm chất béo: dầu, mỡ, lạc, vừng... Nhóm giàu vitamin và chất khoáng: Rau, quả, đặc biệt các loại rau có màu xanh thẫm như : Rau ngót, rau muống, rau giền, rau cải, mồng tơi...và các loại quả có màu đỏ hoặc vàng: chuối, đu đủ, xoài....Một ngày phải cho trẻ ǎn đủ 4 nhóm thực phẩm trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinhDinh dưỡng cho trẻ sơ sinhBài viết tư vấn dinh dưỡng được lấy từ nguồn Vinamilk.com.vn phần nào sẽ giúpbạn chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh. Bài viết khá hữu ích và thực tế, bạn thamkhảo nhé! Từ tháng thứ 5 hoặc thứ 6, ngoài sữa mẹ, trẻ cần được ǎn bổ sung các loại thực phẩm khác. Cho trẻ ǎn từ lỏng đến đặc, từ ít đến nhiều, tập cho trẻ quen dần với thức ǎn mới. Số lượng thức ǎn và bữa ǎn tǎng dần theo tuổi, đảm bảo thức ǎn hợp với khẩu vị của trẻ. Chế biến các thức ǎn hỗn hợp giàu dinh dưỡng, sử dụng các thức ǎn sẵn có tại địa phương. Khi chế biến đảm bảo thức ǎn mềm dễ nhai và dễ nuốt. Tǎng đậm độ nǎng lượng của thức ǎn bổ sung: Có thể thêm dầu, mỡ hoặc vừng, lạc (mè, đậu phộng) hoặc bổ sung bột men tiêu hóa làm cho bát bột vừa thơm, vừa béo, mềm, trẻ dễ nuốt lại cung cấp thêm nǎng lượng giúp trẻ mau lớn. Tất cả dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi chế biến thức ǎn và khi cho trẻ ǎn. Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt. Cho trẻ ǎn nhiều hơn trong và sau khi bị ốm, cho trẻ ǎn uống nhiều chất lỏng hơn đặc biệt khi bị ỉa chảy và sốt cao. Không nên cho trẻ ǎn mì chính vì không có chất dinh dưỡng lại không có lợi. Không cho trẻ ǎn bánh kẹo, uống nước ngọt trước bữa ǎn vì cho ǎn chất ngọt sẽ làm tǎng đường huyết gây ức chế tiết dịch vị làm cho trẻ chán ǎn, trẻ sẽ bỏ bữa hoặc ǎn ít đi trong bữa ǎn. Để phát triển tốt trẻ cần ǎn nhiều loại thức ǎn khác nhau, tất cả các loại thức ǎn tươi, sạch, giàu dinh dưỡng mà người lớn ǎn được hàng ngày đều có thể cho trẻ ǎn được, trừ rượu, bia và các loại gia vị chua, cay Trẻ nhỏ không cần kiêng dầu, mỡ, rau xanh, cá, tôm, cua, trứng ,thịt... vì một lượng nhỏ các loại thức ǎn này cũng giúp cho trẻ khoẻ mạnh. Thức ǎn bổ sung gồm 4 nhóm : Nhóm cung cấp chất đạm : thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, đậu đỗ, lạc, vừng... Nhóm tinh bột : Gạo, mì, khoai ngô... Nhóm chất béo: dầu, mỡ, lạc, vừng... Nhóm giàu vitamin và chất khoáng: Rau, quả, đặc biệt các loại rau có màu xanh thẫm như : Rau ngót, rau muống, rau giền, rau cải, mồng tơi...và các loại quả có màu đỏ hoặc vàng: chuối, đu đủ, xoài....Một ngày phải cho trẻ ǎn đủ 4 nhóm thực phẩm trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe sức khỏe trẻ em kinh nghiệm chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡngTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 196 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
4 trang 190 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 117 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 99 0 0 -
11 trang 89 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
2 trang 64 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0