I. Vai trò của dinh dưỡng hợp lý ở học sinh tiểu học Dinh dưỡng là một vấn đề quan trọng có thể nói là vào bậc nhất trong cuộc sống của mỗi con người. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng này lại quá thông dụng, đến mức hầu như người ta không còn chú ý đến vai trò của nó trong cuộc sống. Điều này có thể tạm chấp nhận trong thời gian trước đây, khi mà cuộc sống còn quá khó khăn, nhu cầu về dinh dưỡng của con người chỉ gói gọn trong tiêu chuẩn là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học I. Vai trò của dinh dưỡng hợp lý ở học sinh tiểu học Dinh dưỡng là một vấn đề quan trọng có thể nói là vào bậc nhấttrong cuộc sống của mỗi con người. Tuy nhiên, vấnđề quan trọng này lại quá thông dụng, đến mức hầunhư người ta không còn chú ý đến vai trò của nótrong cuộc sống. Điều này có thể tạm chấp nhậntrong thời gian trước đây, khi mà cuộc sống còn quákhó khăn, nhu cầu về dinh dưỡng của con người chỉgói gọn trong tiêu chuẩn là có đủ thức ăn cần thiếtcho duy trì sự sống và làm việc. Còn trong điều kiệnhiện nay, khi mà tình hình kinh tế xã hội ngày càngkhả quan hơn, người ta ngày càng có điều kiện hơnđể tiếp cận với cuộc sống mới trong đó việc ăn uốngtrở thành một thú vui hơn là một nhu cầu, thì việctrang bị những kiến thức tối thiểu về dinh dưỡng đểcó thể lựa chọn và áp dụng cho bản thân hoặc giađình mình một chế độ ăn uống hợp lý, bảo đảm sứckhỏe. đang trở nên ngày càng cần thiết.Học sinh tiểu học là những đối tượng đặc biệt đối vớinhững người làm công tác dinh dưỡng. Đây là lứatuổi cơ thể và tâm lý trẻ bắt đầu chuyển qua một giaiđoạn mới rất quan trọng cho việc phát triển thể chấtvà tinh thần của trẻ. Về mặt thể chất, đây là giai đoạn mà bộ não đãhoàn thiện, trẻ có thể học hỏi được rất nhiều nên nhucầu về năng lượng cung cấp cho việc học tập tănglên. Cơ thể trẻ tuy phát triển chậm lại về mặt cânnặng và chiều cao, không còn phát triển một cáchvượt bậc như trong những năm đầu đời, nhưng đâylại là giai đoạn mà cơ thể trẻ tích lũy những chất dinhdưỡng cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn phát triểnnhanh chóng thứ hai trong cuộc đời là lứa tuổi dậythì, nên việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ cầnđược lưu ý cẩn thận. Về mặt tâm lý, giai đoạn này trẻ bắt đầu xâmnhập vào cuộc sống xã hội dưới nhiều hình thức khácnhau (học hỏi, xem sách báo, TV.) cũng như thườngđược gia đình và xã hội nhìn dưới một con mắt khác– xem như trẻ đã trưởng thành hơn, đòi hỏi trẻ tự lậphơn, đồng thời cũng là tuổi thường có thêm em nêntâm lý trẻ có những chuyển biến quan trọng, phát sinhnhững nhận thức và hành động có thể ảnh hưởngquan trọng đến hành vi dinh dưỡng.Trong tình hình xã hội chung hiện nay, nền kinh tế thịtrường tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa xã hội,đã hình thành nên 2 thái độ dinh dưỡng trái ngượcnhau và đều nguy hại như nhau: Bên cạnh tình trạngsuy dinh dưỡng vẫn chiếm một tỉ lệ đáng kể cho dùđã cải thiện nhiều so với thời gian trước đây, đã thấyxuất hiện và đang ngày càng phát triển tình trạng dưthừa dinh dưỡng dẫn đến béo phì. Có thể nói Dinhdưỡng hợp lý là một hành lang an toàn nhỏ hẹp nằmgiữa hai bờ vực thẳm của thiếu thốn và dư thừa.II. Phòng chống suy dinh dưỡngNhu cầu năng lượng cho học sinh trong giai đoạn nàydao động trong khoảng 1600Kcal/ngày đến2000Kcal/ngày theo tuổi. Có thể cung cấp cho trẻtổng cộng khoảng 5 bữa ăn trong ngày, trong đó có 3bữa chính là bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều và thêm2 bữa phụ vào lúc xế chiều và trước khi ngủ buổi tốikhoảng 1 giờ. Thành phần các bữa ăn của trẻ phảicàng đa dạng càng tốt, nếu được nên phối hợp giữagia đình và nhà trường để có thể thay đổi các món ănhàng ngày tạo sự ngon miệng và thích thú cho trẻ khiăn.Một số lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho trẻ suydinh dưỡng: Đa phần các trẻ suy dinh dưỡng đều rất biếngăn. Biếng ăn là một chứng bệnh mà phần lớn là donguyên nhân tâm lý gây nên, và việc chẩn đoán cũngnhư điều trị thường lâu dài và đòi hỏi sự hợp tác chặtchẽ giữa gia đình, nhà trường và BS điều trị. Nênquan tâm tìm hiểu trẻ nhiều hơn, dùng thái độ khuyếnkhích cho trẻ ăn hơn là việc ép buộc hay đe dọa trẻ.Giai đoạn này trẻ có thể nhận thức được vai trò củabữa ăn đối với cơ thể, nên tốt nhất là giảng giải chotrẻ hiểu, khơi dậy sự tự nhận thức và hành động củatrẻ. Các bậc phụ huynh nên quan tâm nhiều hơn đếncon mình, cho bé ăn vào những giờ nhất định trongngày, tuy dịu dàng với con nhưng phải kiên quyếtnhững khi cần thiết tránh, nuông chiều những thóiquen không hay trong bữa ăn của trẻ như vừa ăn vừaxem sách, vừa ăn vừa chơi điện tử, ăn trễ giờ quyđịnh, bỏ bữa, thay bữa chính bằng các món ăn phụ.Nếu được nên cho trẻ tham gia vào công việc chuẩnbị bữa ăn, lựa chọn thực đơn. và nên đánh giá caonhững cố gắng của trẻ cho dù đôi khi hình thức hoặckết quả hoàn toàn ngược lại với ý muốn của ngườilớn. Tránh ăn vặt, ăn hoặc uống các đồ ngọt trướcbữa ăn chính. Cần phân biệt rõ các bữa ăn phụkhông có nghĩa là ăn vặt. Thành phần các bữa ănphụ có thể hết sức đa dạng tuy nhiên cần tránh cácloại thức ăn hoặc thức uống có calori rỗng (đường,kẹo, nước ngọt.). Bữa ăn của trẻ cần đủ các nhóm thức ăn cơ bản:Bột đường, đạm ( cả động vật và thực vật), béo (dầuăn, vừng lạc.) và các loại rau, trái cây cung cấpvitamin và chất khoáng. Sữa là một thức ăn phụ rất t ...