Danh mục

Định giá doanh nghiệp và thương hiệu trong hoạt động M&A

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gần đây giới doanh nhân ngày càng quan tâm nhiều đến vấn đề định giá doanh nghiệp. Nguyên nhân là vì các hoạt động cổ phần hóa, mua, bán, sáp nhập doanh nghiệp (Merger & Acquisition “M&A”) đang ngày càng tấp nập hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định giá doanh nghiệp và thương hiệu trong hoạt động M&A Định giá doanh nghiệp và thươnghiệu trong hoạt động M&AGần đây giới doanh nhân ngày càng quan tâm nhiều đến vấn đềđịnh giá doanh nghiệp. Nguyên nhân là vì các hoạt động cổ phầnhóa, mua, bán, sáp nhập doanh nghiệp (Merger & Acquisition -“M&A”) đang ngày càng tấp nập hơn.Trong vài năm qua, thương trường thế giới có quá nhiều tiềnthặng dư dẫn đến tình huống tín dụng dễ dãi, đầu tư cẩu thả. Đâylà hiện tượng mà Cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ là ôngAlan Greenspan đã gọi là “tâm lý sung mãn bất hợp lý” (irrationalexuberance). Từ vài tháng qua, luật nhân quả đã thể hiện qua sựkhủng hoảng của giới ngân hàng cho vay nhà đất ở Mỹ và cácquỹ đầu tư. Thị trường chứng khoán (TTCK) Mỹ giảm sút trầmtrọng, kéo theo một loạt báo động trên những TTCK khác.Ở Việt Nam, hoạt động kinh tế thương mại đã tăng nhanh từ khibắt đầu hội nhập vào thị trường thế giới, từ Hiệp định thương mạisong phương với Mỹ cách đây hơn 5 năm, đến việc gia nhậpWTO đầu năm 2007. Số lượng các quỹ đầu tư đã tăng rất nhanh,từ mức ban đầu chỉ vài quỹ nước ngoài với số vốn khiêm tốn giờđã lên đến trên 80 quỹ đầu tư (cả trong và ngoài nước), với sốvốn trung bình lên đến vài trăm triệu USD, kể cả vài quỹ đã nângvốn lên trên một tỉ USD. Thị trường chứng khoán trong nướccũng đã “kéo” được một số vốn đáng kể từ trong dân. Chỉ trongvòng 2 năm, một số tiền lớn (tương đối so với thị trường trongnước) đã được đầu tư vào các doanh nghiệp, phần lớn chưađược chuẩn bị để sử dụng những đồng vốn này một cách đúngmực. Nhận vốn đầu tư là nhận nợ, là nhận một gánh nặng tráchnhiệm để phải tăng hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp nhằmtăng trưởng bền vững, tương xứng với mức vốn đã nhận được.Nhiều doanh nghiệp trong nước đang bị ru ngủ với sự sung mãngiả tạo, quên đi trách nhiệm phát triển nội lực để theo kịp với sựđòi hỏi của thị trường. Trong vài năm tới, hoạt động mua bán, sápnhập doanh nghiệp sẽ nhộn nhịp hơn. Một số lớn doanh nghiệptrong nước sẽ bị khủng hoảng vì thời gian qua đã gánh thêmnhững khoản nợ quá lớn qua sự hồ hởi cổ phần hóa và “lên sàn”,trong khi phần lớn số nợ mới chưa được sử dụng đúng mức choviệc tái cấu trúc, phát triển doanh nghiệp để thực sự tăng hiệusuất. Các doanh nghiệp này sẽ phải “trả nợ” cho sự xao lãngtrách nhiệm; giá trị thị trường của họ sẽ sút giảm. Thị trường sẽtrải qua một giai đoạn điều chỉnh. Các doanh nghiệp yếu kém sẽbị gạn lọc, đào thải. Các doanh nghiệp thực sự mạnh sẽ có cơhội mua, sáp nhập với các doanh nghiệp khác để tạo một thếmạnh chiến lược trên thương trường. Đây sẽ là “cơ hội vàng” chonhững doanh nghiệp mạnh, có khả năng tài chính mua lại nhữngdoanh nghiệp bị chao đảo vì bội thực những khoản nợ lớn mà thịtrường vốn đã dễ dàng giao cho họ trong mấy năm qua. Lúc đó,nhu cầu định giá doanh nghiệp sẽ càng được quan tâm hơn.Hiện nay, có nhiều khái niệm về định giá doanh nghiệp và thươnghiệu chưa được hiểu rõ ràng, chưa thích hợp với mục tiêu sửdụng các phương pháp định giá. Mục đích bài này là để làm rõmột số khái niệm cơ bản đặc biệt cho các chủ doanh nghiệp (chứkhông phải cho các chuyên viên định giá) về vấn đề định giádoanh nghiệp để bán, mua, hoặc sáp nhập (hai doanh nghiệpnhập thành một, hoặc hoán đổi cổ phần) với mục đích hợp tácchiến lược.Định giá doanh nghiệp không chỉ là một khoa học chính xác mà làcả một nghệ thuật nữa. Có rất nhiều phương pháp định giá vàmỗi phương pháp cho một đáp số khác nhau, con số cao nhất cóthể cách xa con số thấp nhất đến vài lần.Giá trị của một doanh nghiệp (value) được “định” với một số giảthuyết chủ quan, khác với cái giá (price) là giá trị thuận mua vừabán. Cái mà chủ doanh nghiệp quan tâm là cái giá cuối cùng màngười mua và người bán có thể gặp nhau.Mục đích định giá của bên mua và bên bán chỉ để thực tập bàitoán giá trị với một số giả thuyết tương đối hợp lý, nhưng rất chủquan có lợi cho bên họ, để làm khởi điểm cho cuộc thương thuyếtmua bán. Chủ doanh nghiệp nên giao cho các chuyên gia địnhgiá làm công việc định lượng này. Tuy nhiên, cái giá cuối cùnggiữa người mua và người bán phần lớn được quyết định bởinhững yếu tố định tính chứ không phải định lượng.Trong việc định giá doanh nghiệp, người ta thường quên giá trịlớn nhất của doanh nghiệp vẫn là con người: Nhân sự quản lý, hệthống tổ chức quản lý, và văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là những yếu tố không dễ dàng định lượng được, là nhữnggiá trị định tính phải được thuyết phục trong cuộc thương lượng.Các phương pháp định giá (có tính định lượng cao) phần lớnthường được sử dụng cho việc cổ phần hóa (vì chủ doanh nghiệpcó thể chủ động định giá thấp hoặc cao, phục vụ cho mục tiêuđịnh giá của mình) và cho các vụ tranh tụng (ly dị, di chúc, thừakế, tranh chấp nội bộ doanh nghiệp…) vì tòa án hoặc các đơn vịhòa giải chỉ có thể căn cứ trên những yếu tố định lượng sau khi ...

Tài liệu được xem nhiều: