Bài viết trình bày cơ sở xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư thống nhất vùng duyên hải miền Trung, kết quả thu hút đầu tư vùng DHMT, hệ thống quy hoạch phát triển các tỉnh/ thành phố vùng DHMT, quan điểm, mục tiêu, định hướng chiến lược xúc tiến đầu tư thống nhất vùng DHMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng chiến lược xúc tiến đầu tư thống nhất vùng duyên hải miền Trung
Miền Trung - Tây Nguyên
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ THỐNG NHẤT
VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
? Hồ Kỳ Minh* - Nguyễn Văn Hùng**
1. Cơ sở xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
thống nhất vùng duyên hải miền Trung (DHMT)
1.1. Tiềm năng và lợi thế của vùng DHMT
- Nằm ở vị trí “khúc ruột” của đất nước, trên trục
giao thông Bắc - Nam về đường bộ, đường sắt, đường
biển và đường hàng không. Các địa phương trong
Vùng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh
tế nước ta, là “mặt tiền” của Việt Nam trong quan
hệ toàn cầu; góp phần đáng kể vào quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Các tỉnh DHMT có nguồn tài nguyên khá đa dạng
và phong phú với nhiều tiềm năng nổi trội về biển,
đảo, vịnh nước sâu, đất, rừng, di sản văn hóa lịch sử,... - Dân số toàn Vùng đạt 10,18 triệu người, chiếm
cho phép phát triển kinh tế tổng hợp với các ngành 9,4% dân số cả nước đã tạo ra lực lượng lao động
chủ lực như: du lịch, công nghiệp đóng tàu và dịch vụ phong phú. Bên cạnh đó, toàn Vùng có hệ thống đào
hàng hải, khai thác và chế biến thủy sản, dịch vụ hậu tạo tương đối hoàn chỉnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh
cần nghề cá,... Đặc biệt, trên địa bàn tập trung đến vực đã đáp ứng tương đối yêu cầu nguồn nhân lực
4 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng DHMT.
(Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình
1.2. Kết quả thu hút đầu tư vùng DHMT
Huế, Phố cổ Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn); có nhiều
vũng, vịnh, bãi tắm đẹp tầm cỡ quốc tế và các khu Nguồn vốn đầu tư toàn vùng DHMT tăng mạnh
bảo tồn thiên nhiên,... là điều kiện thuận lợi để phát qua các năm (bình quân 14,02%/năm giai đoạn 2007 -
triển ngành du lịch. 20111). Riêng năm 2011 đạt 120.266 tỷ đồng, chiếm tỷ
lệ 13,7% tổng vốn đầu tư của cả nước và bằng 44,8%
- Một chuỗi đô thị ven biển đã và đang hình thành
GDP của Vùng. Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước
như: Chân Mây - Lăng Cô, Đà Nẵng, Hội An, Vạn Tường,
vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn đầu tư phân theo
Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Mũi Né là cơ sở quan
nguồn vốn, chiếm đến 21,67% tổng vốn đầu tư toàn
trọng để thiết lập và mở rộng các liên kết kinh tế giữa
Vùng. Vốn đầu tư của khu vực nước ngoài cũng được
các địa phương trong và ngoài vùng DHMT.
các nhà đầu tư quan tâm (năm 2011 tổng vốn đầu tư
- Toàn vùng DHMT hiện có 6 khu kinh tế và 54 khu FDI chiếm 7,3% so với cả nước).
công nghiệp (bao gồm cả KCN trong các KKT); tập
Trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển vào các ngành
trung phát triển các ngành công nghiệp như lọc hóa
kinh tế ở các địa phương trong Vùng thì ngành dịch
dầu, năng lượng, lắp ráp ô tô, sửa chữa và đóng mới
vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lượng vốn
tàu biển, chế biến nông - lâm - thủy sản, hóa chất, vật
đầu tư hàng năm (trong đó, Khánh Hòa - 60,69%; Đà
liệu xây dựng, khai khoáng, cơ khí, điện, điện tử, điện
Nẵng - 60,55%).
lạnh, công nghiệp thông tin, dệt may, da giày… định
hướng này sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu tư trong Vùng. Nhìn chung, với lợi thế về địa lý - kinh tế, cộng
*, ** TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
30 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi
Ñaø Naüng
Miền Trung - Tây Nguyên
thêm những tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên định cư, hỗ trợ xây dựng nhà ở công nhân;
nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho vùng DHMT nói Ngoài ra, tại một số địa phương đã có một số chính
chung và các địa phương nói riêng ngày càng được sách đặc thù tạo nên sự quan tâm rất lớn của nhà đầu
các nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, khả tư, cụ thể như thành phố Đà Nẵng còn cung cấp các
năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng lớn. dịch vụ hỗ trợ: dịch vụ một cửa; xuất nhập cảnh, cư
1.3. Chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vùng DHMT trú; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; hỗ trợ
1.3.1. Chính sách chung của nhà nước vay vốn, xuất nhập cảnh; thành lập doanh nghiệp
công nghệ cao; Quảng Ngãi có ban hành quy định
Nhằm khuyến khích thu hút đầu tư góp phần vào một số chính sách khuyến khích thực hiện xã hội hóa
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn
Chính phủ đã ban hành một số chính sách hỗ trợ, hóa, thể dục thể thao và môi trường của tỉnh.
khuyến khích đầu tư trong tất cả các lĩnh vực trên
phạm vi cả nước, cụ thể: 1.4. Hệ thống quy hoạch phát triển các tỉnh/
thành phố vùng DHMT
- Hỗ trợ về thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị
định 124/2008/NĐ-CP; ...