Danh mục

Định hướng tích hợp trong sách giáo khoa tiếng Lào lớp 4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hòa nhập với xu thế phát triển chung của giáo dục hiện đại, giáo dục của Lào cũng đã và đang triển khai quan điểm tích hợp trong việc xây dựng các chương trình dạy học. Cấu trúc của sách giáo khoa tiếng Lào được xây dựng dựa trên các trụ cột chính tương ứng với các năng lực giao tiếp: Đọc, viết, nói và nghe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng tích hợp trong sách giáo khoa tiếng Lào lớp 4 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 59-63 ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG LÀO LỚP 4 Đặng Thị Lệ Tâm - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 09/11/2018; ngày sửa chữa: 19/11/2018; ngày duyệt đăng: 30/11/2018. Abstract: In recent years, integration is one of the modern teaching trends, it has been concerned, studied and applied in schools in many developed countries. Integration with the general development trend of modern education, Lao education has also been implementing an integrated viewpoint in developing teaching curriculum. The structure of Lao textbook is designed basing on the main pillars corresponding to communication skills: reading, writing, speaking and listening. Keywords: Integration, education, Laos, textbook. 1. Mở đầu được trong nhà trường vào các hoàn cảnh khác nhau, qua Sang thế kỉ XXI, do tốc độ phát triển của xã hội hết đó trở thành một người công dân có trách nhiệm, một sức nhanh chóng, với những biến đổi liên tục và khôn người lao động có năng lực. Những thập kỉ gần đây, tích lường, để chuẩn bị cho thế hệ trẻ đối mặt và đứng vững hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang trước những thách thức của đời sống, vai trò của giáo dục được quan tâm nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở ngày càng được các quốc gia chú trọng và quan tâm đầu nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu của tư hơn bao giờ hết. Thay đổi, cải tiến chương trình, thậm thế giới; mức độ tích hợp khá đa dạng. Bên cạnh đó, cũng chí cải cách giáo dục đã được nhiều nước tiến hành. Theo đã có nhiều cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế đã được tổ số liệu khảo sát việc phát triển chương trình giáo dục của chức để cung cấp trao đổi các thông tin về các chương 21 nước do INCA thống kê, xu thế thiết kế chương trình trình dạy học tích hợp nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan theo hướng tích hợp (Integration) được khá nhiều quốc điểm tích hợp trong việc thiết kế các môn học. Các nước gia quan tâm, vận dụng, đặc biệt đối với giai đoạn giáo đi đầu trong việc xây dựng chương trình tích hợp là Nga, dục cơ sở, bắt buộc, trong đó có các nước Đông Nam Á Pháp, Hoa Kì, Úc, Đức, Malaixia, Indonesia, Trung nói chung, Lào và Việt Nam nói riêng. Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... 2. Nội dung nghiên cứu 2.2. Định hướng tích hợp trong sách giáo khoa Tiếng 2.1. Dạy học tích hợp Lào lớp 4 Khái niệm “dạy học tích hợp” được đưa ra dưới nhiều Hòa nhập với xu thế chung của giáo dục học hiện đại, cách tiếp cận khác nhau. giáo dục của Lào cũng đã và đang triển khai quan điểm Tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh, tích hợp trong việc xây dựng các chương trình dạy học, có nghĩa là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu về học vấn phổ trên cơ sở những bộ phận riêng rẽ. thông khả năng tiếp thu của học sinh, thời gian học ở nhà Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là kết hợp những trường với khối lượng tri thức của nhân loại đang ngày hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau, một tăng lên nhanh chóng. thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống Cũng giống như sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt, nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. sự tích hợp trong SGK môn Tiếng Lào có cơ sở từ mục Theo Từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hoạt động tiêu phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ và từ liên kết các đối tượng nghiên cứu trên giáo dục, học tập mối quan hệ mật thiết và hệ thống giữa kiến thức và kĩ của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong năng của hai lĩnh vực văn học và ngôn ngữ. Nó giúp cho cùng một kế hoạch dạy học”. quá trình hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo năng lực thẩm mĩ của người học diễn ra thuận lợi và hiệu viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng quả hơn. hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Tư liệu để tác giả bài viết nghiên cứu gồm có: nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống; thông - Chương trình giáo dục cấp Tiểu học của Lào do qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát Viện Nghiên cứu Khoa học giáo dục - Bộ GD-ĐT Lào tr ...

Tài liệu được xem nhiều: