Định hướng tích hợp trong việc xây dựng chương trình sư phạm Ngữ văn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ vào nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứ trên mục tiêu đào tạo cụ thể; hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải pháp nhằm ứng dụng hướng tích hợp trong việc thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng tích hợp trong việc xây dựng chương trình sư phạm Ngữ văn48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Trần Thị Thanh Huyền* Trần Viết Thiện**Tóm tắt Nghiên cứu các hướng phát triển chương trình tiên tiến hiện nay như chương trìnhCDIO, chương trình POHE,... cho thấy: điểm gặp nhau là các chương trình đều được xây dựngtheo hướng tích hợp. Bởi học tập tích hợp có ưu điểm là cho phép sinh viên sử dụng kép thờigian để vừa học kiến thức, vừa học kĩ năng đáp ứng được mục tiêu phát triển năng lực. Căn cứvào nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứ trên mục tiêu đào tạo cụ thể;hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải pháp nhằm ứngdụng hướng tích hợp trong việc thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn. Từ khóa: chương trình sư phạm Ngữ văn, dạy học tích hợp1. Dẫn nhập Căn cứ vào thực tiễn của cơ sở đào Chương trình đào tạo là một tập hợp tạo cũng như thực tiễn nhu cầu đào tạocủa các hoạt động gắn kết với nhau nhằm nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứđạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. trên thực tiễn việc đặt ra mục tiêu đào tạo;Tất cả yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sưthực hiện chương trình đào tạo và những phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải phápkết quả đầu ra của quá trình thực hiện bao nhằm ứng dụng hướng tích hợp trong việcgồm tài năng được phát triển, kiến thức và thiêt kế và thực hiện chương trình đào tạokỹ năng đạt được và năng lực tư duy được ngành sư phạm Ngữ văn.cải thiện. Những tiến bộ về tri thức và công 2. Cơ sở của việc ứng dụngnghệ cũng là những yếu tố làm cho việc đổi 2.1. Về tích hợp trong dạy họcmới chương trình đào tạo trở nên cần thiết Trong lí luận dạy học hiện đại, tíchnhằm theo kịp với nhu cầu phát triển của xã hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữuhội. Phát triển chương trình là một quá cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhautrình liên tục điều chỉnh, bổ sung cập nhật các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn họclàm mới toàn bộ hoặc một số thành tố của khác nhau hoặc các hợp phần của bộ mônchương trình đã có giúp cho việc triển khai thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơchương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễnđạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với nhu được đề cập đến trong các môn học hoặccầu phát triển của xã hội. Các chuyên gia các hợp phần của bộ môn đó.phát triển chương trình nhận định: “Một khi Tích hợp là một trong những xu thếgiáo dục đại học không có chuyển biến về dạy học hiện đại hiện đang được quan tâmchương trình đào tạo thì sẽ không có kế nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ởhoạch cải cách nào thành công cả” [7]. nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, từ thập____________________________ niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đề* ThS, Trường Đại học Khánh Hòa xây dựng môn học tích hợp với những mức** TS, Trường Đại học Khánh Hòa độ khác nhau mới thực sự được tập trungTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 49nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào nhà của sinh viên (SV). Với các trải nghiệm họctrường phổ thông, chủ yếu ở bậc tiểu học tập tích hợp, giảng viên có thể giúp SV mộtvà bậc THCS. Trước đó, tinh thần giảng cách hiệu quả hơn trong việc áp dụng kiếndạy tích hợp chỉ mới được thực hiện ở thức chuyên ngành vào thực hành kĩ thuậtnhững mức độ thấp như liên hệ, phối hợp và chuẩn bị cho họ tốt hơn để đáp ứng cáccác kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học nhu cầu của nghề nghiệp kĩ thuật [8].hay phân môn khác nhau để giải quyết một 2.2.2. Thiết kế chương trình đào tạovấn đề giảng dạy. tích hợp: Phương pháp tiếp cận “CDIO” đã2.2. Tích hợp theo phương pháp tiếp cận giải thích cụ thể cơ sở lí luận và thực tiễnCDIO hình thành một CTĐT tích hợp. Về mặt Phương pháp tiếp cận “CDIO” (gọi thực tiễn, trong bối cảnh phát triển mạnhtắt là tiếp cận “CDIO”) khởi thủy là cách mẽ của khoa học kĩ thuật, công nghệ, việcthức tiếp cận một mô hình lí thuyết về đào bổ sung nội dung hoặc tăng thời gian đàotạo theo định hướng năng lực đầu ra trong tạo trong chương trình dạy học truyềncác trường đại học kĩ thuật. Ưu điểm nổi thống để đáp ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng tích hợp trong việc xây dựng chương trình sư phạm Ngữ văn48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Trần Thị Thanh Huyền* Trần Viết Thiện**Tóm tắt Nghiên cứu các hướng phát triển chương trình tiên tiến hiện nay như chương trìnhCDIO, chương trình POHE,... cho thấy: điểm gặp nhau là các chương trình đều được xây dựngtheo hướng tích hợp. Bởi học tập tích hợp có ưu điểm là cho phép sinh viên sử dụng kép thờigian để vừa học kiến thức, vừa học kĩ năng đáp ứng được mục tiêu phát triển năng lực. Căn cứvào nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứ trên mục tiêu đào tạo cụ thể;hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải pháp nhằm ứngdụng hướng tích hợp trong việc thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ văn. Từ khóa: chương trình sư phạm Ngữ văn, dạy học tích hợp1. Dẫn nhập Căn cứ vào thực tiễn của cơ sở đào Chương trình đào tạo là một tập hợp tạo cũng như thực tiễn nhu cầu đào tạocủa các hoạt động gắn kết với nhau nhằm nguồn nhân lực hiện nay của xã hội; căn cứđạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. trên thực tiễn việc đặt ra mục tiêu đào tạo;Tất cả yếu tố đầu vào dùng để hỗ trợ việc hồ sơ năng lực của sinh viên ngành sưthực hiện chương trình đào tạo và những phạm Ngữ văn; bài viết đặt ra các giải phápkết quả đầu ra của quá trình thực hiện bao nhằm ứng dụng hướng tích hợp trong việcgồm tài năng được phát triển, kiến thức và thiêt kế và thực hiện chương trình đào tạokỹ năng đạt được và năng lực tư duy được ngành sư phạm Ngữ văn.cải thiện. Những tiến bộ về tri thức và công 2. Cơ sở của việc ứng dụngnghệ cũng là những yếu tố làm cho việc đổi 2.1. Về tích hợp trong dạy họcmới chương trình đào tạo trở nên cần thiết Trong lí luận dạy học hiện đại, tíchnhằm theo kịp với nhu cầu phát triển của xã hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữuhội. Phát triển chương trình là một quá cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhautrình liên tục điều chỉnh, bổ sung cập nhật các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn họclàm mới toàn bộ hoặc một số thành tố của khác nhau hoặc các hợp phần của bộ mônchương trình đã có giúp cho việc triển khai thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơchương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễnđạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với nhu được đề cập đến trong các môn học hoặccầu phát triển của xã hội. Các chuyên gia các hợp phần của bộ môn đó.phát triển chương trình nhận định: “Một khi Tích hợp là một trong những xu thếgiáo dục đại học không có chuyển biến về dạy học hiện đại hiện đang được quan tâmchương trình đào tạo thì sẽ không có kế nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ởhoạch cải cách nào thành công cả” [7]. nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, từ thập____________________________ niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đề* ThS, Trường Đại học Khánh Hòa xây dựng môn học tích hợp với những mức** TS, Trường Đại học Khánh Hòa độ khác nhau mới thực sự được tập trungTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 49nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào nhà của sinh viên (SV). Với các trải nghiệm họctrường phổ thông, chủ yếu ở bậc tiểu học tập tích hợp, giảng viên có thể giúp SV mộtvà bậc THCS. Trước đó, tinh thần giảng cách hiệu quả hơn trong việc áp dụng kiếndạy tích hợp chỉ mới được thực hiện ở thức chuyên ngành vào thực hành kĩ thuậtnhững mức độ thấp như liên hệ, phối hợp và chuẩn bị cho họ tốt hơn để đáp ứng cáccác kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học nhu cầu của nghề nghiệp kĩ thuật [8].hay phân môn khác nhau để giải quyết một 2.2.2. Thiết kế chương trình đào tạovấn đề giảng dạy. tích hợp: Phương pháp tiếp cận “CDIO” đã2.2. Tích hợp theo phương pháp tiếp cận giải thích cụ thể cơ sở lí luận và thực tiễnCDIO hình thành một CTĐT tích hợp. Về mặt Phương pháp tiếp cận “CDIO” (gọi thực tiễn, trong bối cảnh phát triển mạnhtắt là tiếp cận “CDIO”) khởi thủy là cách mẽ của khoa học kĩ thuật, công nghệ, việcthức tiếp cận một mô hình lí thuyết về đào bổ sung nội dung hoặc tăng thời gian đàotạo theo định hướng năng lực đầu ra trong tạo trong chương trình dạy học truyềncác trường đại học kĩ thuật. Ưu điểm nổi thống để đáp ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình sư phạm Ngữ văn Sư phạm Ngữ văn Dạy học tích hợp Chương trình POHE Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Sư phạm Ngữ Văn: Một số ẩn dụ tiêu biểu trong thơ Đường
57 trang 247 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học Nga - Mỹ năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 222 0 0 -
47 trang 196 1 0
-
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
3 trang 150 0 0